K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2024

bạn kiếm trên google chrome nha bạn

 

Kengah dang cánh bay lên, nhưng con sóng đang xô tới quá nhanh. Sức sóng nhấn chìm cô xuống nước và khi cô ngoi được lên, ánh sáng ban ngày đã tắt. Cô lắc đầu lia lịa, nhận ra mình vừa ngoi qua một lớp sóng đen đầy váng dầu suýt làm cô mù mắt.            Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc, cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua...
Đọc tiếp

Kengah dang cánh bay lên, nhưng con sóng đang xô tới quá nhanh. Sức sóng nhấn chìm cô xuống nước và khi cô ngoi được lên, ánh sáng ban ngày đã tắt. Cô lắc đầu lia lịa, nhận ra mình vừa ngoi qua một lớp sóng đen đầy váng dầu suýt làm cô mù mắt.

            Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc, cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô. Thứ chất lỏng dính như keo mà loài hải âu coi như tử thần màu đen của chúng giờ đây đang ép chặt đôi cánh vào mạng sườn cô. Cô cuống quýt đạp chân, hi vọng có thể bơi thật nhanh để thoát dòng nước đen đó.

            Toàn thân bị co rút căng cứng, nhưng cuối cùng cô cũng tới được mép lớp váng dầu và nhoài mình sang vùng nước sạch. Cô chớp mắt liên hồi, cố rửa sạch bằng cách ngâm đầu thật lâu trong nước. Nhưng khi ngước mắt lên bầu trời, cô chỉ nhìn thấy vài cụm mây trôi bồng bềnh giữa mặt biển và vòm trời khổng lồ. Bạn bè của cô trong đàn Hải Đăng Cát Đỏ đã bay đi xa, rất xa rồi.

            Đó là quy định. Bản thân cô đã từng nhìn thấy những con chim hải âu khác hoảng loạn trước con sóng tử thần màu đen, và dù cả đàn đều muốn quay lại cứu giúp kẻ xấu số nhưng chúng biết rõ rằng điều đó là không thể. Chúng chẳng giúp gì được nữa cả. Bởi vậy, cả đàn của cô cứ thế bay, tuân thủ luật cấm chứng kiến cái chết của thành viên trong bầy.

            Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn. Hoặc chúng phải chờ đợi cái chết từ từ, bị bóp ngạt bởi dầu thấm dần qua lớp lông vũ, bịt kín lỗ chân lông.

            Kết cục nghiệt ngã của số phận đang chờ đợi Kengah

Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết điều đó?

 

Câu 6. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”

a)      Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.

b)     Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.

c)      Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.

d)     Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.

Câu 7. Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc, cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô.”

a)      Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn trên.

b)     Thử viết lại câu văn bằng lời kể của Kengah.

2

Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết điều đó?

Ngôi kể thứ 3

Câu 6

a) Là không thể di chuyển hoặc cử động

b) Đứng yên , tê liệt

c) Di chuyển , cử động

d) Nhìn kia , chú chim bắt đầu cử động và di chuyển từ cành này sang cành nọ

Câu 7

a)  “Kengah, cô chim hải âu với bộ lông vốn màu ánh bạc,/ CHỦ NGỮ

cố ngụp đầu sâu xuống nước cho tới khi chút ánh sáng le lói xuyên được qua lớp váng dầu nặng trịch đang che phủ mắt cô.”

Vị ngữ

21 tháng 10 2021

chuyện con mèo dạy hải âu bay hả bạn

 Câu 1, Thứ tự kể trong đoạn văn sau là :" Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở...
Đọc tiếp

 Câu 1, Thứ tự kể trong đoạn văn sau là :

" Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói nawg nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ."

A. Không theo thứ tự nào

B. Nhân vật chính vượt thác - nhân vật chính ở nhà

C.Từng động tác thả sào rút sào kết hợp so sánh dượng Hương Thư khi ở nhà

D. Từng động tác rút sào của dượng Hương Thư

Câu 2, Đoạn văn trên có bn từ láy ?

A. Sáu từ                                 B. Năm từ                                     C. Bốn từ                                              D. Ba từ

Giúp mk nha, mk đang cần gấp

0
4 tháng 8 2016

Theo cách thông dụng đó được gọi là mặt phẳng nghiêng.

Theo định lí mặt phảng nghiêng:

 Khi di chuyển một vật nặng đi lên tới độ cao cho trước bằng mặt phẳng nghiêng so với nâng vật theo phương thẳng đứng, thì lực đẩy nhỏ hơn so lực nâng thằng đứng nhưng lại mất một đoạn đường dài để đầy.

Từ định lí trên hoàn toàn có thể dùng theo cách của đề bài để kéo ống bê tông lên với lực P của pêtông là 500 N và lực F là 200 N

Đề 1:Phần 1: Đọc hiểu:Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi          Cả nhà đi học      Đưa con đến lớp mỗi ngày    Như con mẹ cũng" thưa thầy"," chào cô"      Chiều qua bố đón tình cờ    Con nghe bố cũng" chào cô"," thưa thầy"...      Cả nhà đi học, vui thay!   Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà      Hèn chi mười điểm hôm qua   Nhà mình như thể được... ba con...
Đọc tiếp

Đề 1:

Phần 1: Đọc hiểu:

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi

          Cả nhà đi học

      Đưa con đến lớp mỗi ngày 

   Như con mẹ cũng" thưa thầy"," chào cô"

      Chiều qua bố đón tình cờ 

   Con nghe bố cũng" chào cô"," thưa thầy"...

      Cả nhà đi học, vui thay!

   Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà

      Hèn chi mười điểm hôm qua

   Nhà mình như thể được... ba con mười.

Câu 1:Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2: Em bé trong bài thơ reo lên:" Cả nàh đi học, vui thay!" vì phát hiện ra điều gì?

Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu bài thơ.

Câu 4: Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà như thế nào?

Phần 2: Tạo lập văn bản:

Câu 1: Từ việc hiểu nội dung bài thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn( khoảng 150 chữ) miêu tả hình ảnh mẹ hoặc bố khi em được điểm tốt.

Câu 2: Cho bài thơ sau:

      Đàn chim se sẻ

   Hót trên cánh đồng

      Bạn ơi biết không

   Hè về rồi đó

      Chiều nay bạn gió

   Mang nồm về đây

      Ôi mới đẹp thay!

   Phượng hồng mở mắt

      Dòng sông trong vắt

   Trườn lên bãi xa

      Một chuyến đò qua

   Mang theo lũ bướm

      Cánh diều bây lượn

   Thênh thang lúa đồng

      Bạn ơi thích không

   Hè về rồi đó

Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài hơ, kết hợp với trí tưởng tượng của minh, em hãy viết thành một bài văn miêu tả

Ai nhanh mình tich nha

Mình cần gấp lắm 

 

2
21 tháng 2 2020

tham khảo nha

https://hoidap247.com/cau-hoi/236892

22 tháng 2 2020

câu đó là của mình đấy

bn cx học 247 hoidap à

27 tháng 10 2016

CTV âu pải cái gì cx biết đc âu, hỏi ad đik bn ơi

27 tháng 10 2016

mk k hk jỏi lý cho lắm

xl nhoa

20 tháng 10 2021

- Nguyên nhân: Xăng là chất nhẹ hơn nước, nổi lên trên.

=> Nước không ngăn chặn được xăng tiếp xúc với oxi nên không thể dập được lửa của đám cháy xăng.

- Giải pháp : Người ta hay dùng chăn thay dùng nước vì dùng chăn sẽ ngăn chặn gần như hoàn toàn lượng oxi tiếp xúc với ngọn lửa khiến cho khống chế, dập tắt đám cháy được nhanh hơn.

◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇

20 tháng 10 2021

Trả lời: 

Nguyên nhân: Xăng là chất nhẹ hơn nước, nổi lên trên.

14 tháng 7 2019

Câu c) phải là "đại" chứ sao lại là "đạt" ?

29 tháng 8 2016

Bạn thử làm thí nghiệm này nhé:
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

29 tháng 8 2016

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên