K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

\(5-2x\ge0\)

\(\Leftrightarrow5\ge2x\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

\(S=\left\{x|x\le\dfrac{5}{2}\right\}\)

=> B

1 tháng 5 2018

Bài 1: 2017 - 2a < 2017 - 2b

<=> -2a < -2b

<=> 2a > 2b

<=> a > b

b) a > b

=> -2018a < -2018b

=> -2018a + 29 < -2018b + 29 ( đpcm)

Bài 2:

( x + 5) ( x - 5) > (x+2)2 + 4

=> x2 - 25 > x2 + 4x + 8

=> -4x > 33

=> x < -8,25

1 tháng 5 2018

Bài 1: a) 2017 - 2a <2017 - 2b

⇒ -2a < -2b

⇒ a > b

b)-2018a + 29 < -2018b - 29

⇒ -2018a < - 2018b

⇒a > b (đpcm)

Bài 2:

(x+5) (x- 5) > (x+2)2 + 4

⇔ x2 - 5x + 5x - 25 > x2 + 4x + 4 + 4

⇔ x2 - 5x + 5x - x2 - 4x > 4+ 4+ 25

- 4x > 33

⇔x < -33/4

25 tháng 1 2017

1a,(1-x)(x+2)=0

=>1-x=0=>x=1

=>x+2=0=>x=-2

1b,(2x-2)(6+3x)(3x+2)=0

=>2x-2=0=>2(x-1)=0=>x=1

=>6+3x=0=>3x=-6=>x=-2

=>3x+2=0=>3x=-2=>x=-2/3

1c,(5x-5)(3x+2)(8x+4)(x^2-5)=0

=>5x-5=0=>5(x-1)=0=>x=1

=>3x+2=0=>x=-2/3

=>8x+4=0=>4(2x+1)=0=>2x+1=0=>2x=-1=>x=-1/2

=>x^2-5=0=>x^2=5=>x=\(+-\sqrt{5}\)

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x2−2xy+x3yb) 7x2y2+14xy2−212yc) 10x2y+25x3+xy2 2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24. 3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x(x−2)+2(2−x)b) 4(x+1)3−x−1c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3) 4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.5.Tìm xxa) 4x(x+1)=x+1b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0 6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên...
Đọc tiếp

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2−2xy+x3y
b) 7x2y2+14xy2−212y
c) 10x2y+25x3+xy2

 

2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24.

 

3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x(x−2)+2(2−x)
b) 4(x+1)3−x−1
c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3)

 

4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.

5.Tìm xx
a) 4x(x+1)=x+1
b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0

 

6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên lẻ luôn chia 8 dư 1.

 

7.Tính nhanh: 81.67+81.44−81.11

 

8.Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của biến
a) x(x+2)+2x+4
b) 3x(x+1)+3(x+1)+5

 

9.Chứng minh đẳng thức
a) (x−2)2+(x−2)=(x−1)2−(x−1)
b) (x3−27)−9(x−3)=x(x2−9)

 

10.Tìm 3 số nguyên liên tiếp biết rằng hiệu giữa tích 3 số với lập phương số ở giữa bằng 1

 

3
9 tháng 8 2020

Giúp mk!! 

9 tháng 8 2020

a. \(x^2-2xy+x^3y=x\left(x-2y+x^2y\right)\)

b. \(7x^2y^2+14xy^2-21^2y=7y\left(x^2y+2xy-63\right)\)

c. \(10x^2y+25x^3+xy^2=x\left(5x+y\right)^2\)

 Chọn đáp án đúng.a)      Nghiệm của phương trình \(2x + 6 = 0\) là:A. \(x =  - 3\).    B. \(x = 3\).    C. \(x = \frac{1}{3}\).    D. \(x =  - \frac{1}{3}\).b)     Nghiệm của phương trình \( - 3x + 5 = 0\) là:A. \(x =  - \frac{5}{3}\).    B. \(x = \frac{5}{3}\).    C. \(x = \frac{3}{5}\).     D. \(x =  - \frac{3}{5}\).c)      Nghiệm của phương trình \(\frac{1}{4}z =  - 3\) là:A. \(z =  - \frac{3}{4}\).    B. \(z =  -...
Đọc tiếp

 Chọn đáp án đúng.

a)      Nghiệm của phương trình \(2x + 6 = 0\) là:

A. \(x =  - 3\).    

B. \(x = 3\).    

C. \(x = \frac{1}{3}\).

    D. \(x =  - \frac{1}{3}\).

b)     Nghiệm của phương trình \( - 3x + 5 = 0\) là:

A. \(x =  - \frac{5}{3}\).    

B. \(x = \frac{5}{3}\).    

C. \(x = \frac{3}{5}\).     

D. \(x =  - \frac{3}{5}\).

c)      Nghiệm của phương trình \(\frac{1}{4}z =  - 3\) là:

A. \(z =  - \frac{3}{4}\).    

B. \(z =  - \frac{4}{3}\).     

C. \(z =  - \frac{1}{{12}}\).     

D. \(x =  - 12\).

d)     Nghiệm của phương trình \(2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\) là:

A. \(t = \frac{3}{2}\).      

B. \(t = 1\).      

C. \(t =  - 1\).      

D. \(t = 0\).

e)      \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình:

A. \(x - 2 = 0\).      

B. \(x + 2 = 0\).      

C. \(2x + 1 = 0\).       

D. \(2x - 1 = 0\).

2
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a)  

\(\begin{array}{l}2x + 6 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,2x =  - 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 6} \right):2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x =  - 3\end{array}\)

Vậy \(x =  - 3\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án A.

b)  

\(\begin{array}{l} - 3x + 5 = 0\\\,\,\,\,\,\, - 3x =  - 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 5} \right):\left( { - 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{5}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{5}{3}\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án B.

c)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{4}z =  - 3\\\,\,\,\,z = \left( { - 3} \right):\frac{1}{4}\\\,\,\,\,z =  - 12\end{array}\)

Vậy \(z =  - 12\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

d)

\(\begin{array}{l}2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\\\,\,\,\,2t - 6 + 5 = 7t - 3t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 1 = 4t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 4t =  - 1 + 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2t = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0:\left( { - 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0\end{array}\)

Vậy \(t = 0\) là nghiệm của phương trình.

\( \to \) Chọn đáp án D.

e)

Với đáp án A:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x - 2 = 0\) ta được \( - 2 - 2 =  - 4 \ne 0\)

Vậy \(x =  - 2\) không là nghiệm của phương trình \(x - 2 = 0\).

Với đáp án B:

Thay \(x =  - 2\) vào phương trình \(x + 2 = 0\) ta được \( - 2 + 2 = 0\)

Vậy \(x =  - 2\) là nghiệm của phương trình \(x + 2 = 0\).

\( \to \) Chọn đáp án B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Bài 1:

Các PT bậc nhất: a, c, e, f

a) $a=1; b=2$

c) $a=-12; b=1$

e) $a=4; b=-12$

f) $a=2; b=-4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Bài 2:

a) $(-2)^2-5(-2)+6\neq 0$ nên $x=-2$ không phải nghiệm của pt $x^2-5x+6=0$

Vậy $a$ sai

b) Đề không rõ ("S=F" là như thế nào vậy bạn)

c) $0x=0$ có vô số nghiệm $x\in\mathbb{R}$

Vậy $c$ sai

d) Đúng. Đây là pt ẩn $x$

e) Sai. Vì $ax+b=0$ là pt bậc nhất 1 ẩn khi mà $a\neq 0$

f) $9^2\neq 3$ nên $x^2=3$ không có nghiệm $x=9$

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8Năm học 2011-2012Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7I. PHẦN TRẮC NGHIỆMA. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.ð 3. for i:=1 to 100 do ;ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');ð 7. while…do là câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8

Năm học 2011-2012

Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

A. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:

ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');

ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.

ð 3. for i:=1 to 100 do ;

ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');

ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');

ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');

ð 7. while…do là câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong pascal

ð 8. S:=0; n:=0;

while S <= 100 do

   begin n:=n+1; S:=S+n end;

ð 9.for i:=5 to 1 do writeln('X');

ð 10.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('X');

ð 11. while…do là câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong pascal

ð 12. for i:=1 to 100 do ;

ð  13. for i:=1 to 10 do writeln('X');

ð 14.for i=1 to 50 do writeln('X');

 

B.Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.               For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

B.               For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

C.               For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D.       For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp

B. Biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3:  Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng ?

        A. var X : Array [10, 13] of integer;   C. var X : Array [3.4..4.8] of integer;

        B. var X : Array [10.. 1] of integer;    D. var X : Array [1..10] of real;

Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 5 do s := s+2;                 writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là của s là :

                  A.11                     B. 55                              C. 12                    D.13

Câu 5: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
 Giá trị của t là

             A. t=1                        B. t=2                   C. t=3        D. t=6

Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A.For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);     B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);     D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 7: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A.X:=10; While x:=10 do x:=x+5

B. x:=10  While x=10 do x:=x+5;

C. x:=10; While x=10 do x=x+5;

D.x:=10; While x=10 to x:=x+5;

Câu 8: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

A.Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

D.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 9:  Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?

          a. Readln(A[10]);                         b. Readln(A[k]);

c. Readln(A[i]);                             d. Readln(A10);

Câu 10:  Phần mềm học vẽ hình là:

A. Sun Times                 B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 11:  Phần mềm luyện gõ phím nhanh là:

A. Sun Times         B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 12: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

E. Biết trước số lần lặp

F.  Chưa biết trước số lần lặp

G.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

H.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 13: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i  phải được

 khai báo là kiểu dữ liệu

A.Integer

B. Real

C. String

D.Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 14: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

             Var a:integer;

                    Begin

             a:=5;

               While a< 6 do writeln(‘A’);

                    End.

A.5 lần

B. 6 lần

C. 10 lần

D.Vô hạn lần

Câu 15: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

    s:=1;

    for i:=1 to 10 do s := s+i;

    writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.58

B. 57

C. 56              

D.55

Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau:

While a<b do a:=a+1;

Khi a = 1, b = 7 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu

A.               5

B.                6

C.               7            

D.                8

Câu 17:       S:=0 ;

FOR i:=1 to 10 do IF i mod 2 = 0 THEN s := s + i ;   Vậy s nhận giá trị nào?

A.  20

B.   30

C.  40

D.   50

Câu 18: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A. While <điều kiện> do; <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> <câu lệnh> do;

C. While <câu lệnh> do <điều kiện>;

D. While <điều kiện> do  <câu lệnh>;

Câu 19:  Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?

A.  B[1]:= 8;                                      B. readln(chieucao[i]);       

C. readln(chieucao5);                        D. read(dayso[9]);

Câu 20:  Phần mềm tìm hiểu thời gian là phần mềm:

A. Sun Times                            B. Yenka   

C. Finger Break Out        D. Geogebra 

7
15 tháng 4 2017

dài quá ai mà làm nổi

15 tháng 4 2017

em moi lop5 a nhung em se co gang doc de 

19 tháng 2 2020

ai biết được!