Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left\{\Phi\right\}\)A không có phần tử nào.
\(B=\left\{x\in N\left|x\div2\right|2\le x\ge100\right\}\)B có 50 phần tử .
\(C=\left\{x\in N\left|x+1=0\right|\right\}\)C không có phần tử nào.
\(D=\left\{x\in N\left|N\div\right|3\right\}\)D là một tập hợp có vô số phần tử.
K nha
a) Tập hợp A có số phần tử là:
(198-0):2+1=100 ( phần tử)
b) Tập hợp B có số phần tử là:
(113-1):2+1=57 ( phần tử)
c) Ta có: \(C=\left\{11\le x\le199;x\in N\right\}\)
\(\Rightarrow C=\left\{11;12;13;......;199\right\}\)
Tập hợp C có số phần tử là:
(199-11):1+1=189 ( phần tử)
d) Ta có: \(D=\left\{24\le x\le198;x\in N\right\}\)
\(\Rightarrow D=\left\{24;25;26;......;198\right\}\)
Vậy tập hợp D có số phần tử là:
(198-24):1+1=175 ( phần tử)
Số phần tử thuộc tập hợp A là
(198 -0):2+1=100 (phần tử )
Số phần tử thuộc tập hợp B là :
(113-1):2+1=57( phần tử)
a) Ta có: \(2\le x\le100\)
Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)
Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)
b) Ta có: \(x+1=0\)
\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên
=> Tập hợp rỗng
c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3
Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3
=> Tập hợp vô số nghiệm