K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tập hợp con là một tập hợp nhỏ, trong đó tất cả các phân tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp cha.

Đây là kiến thức mở rộng của tập hợp, vì vậy nó có đầy đủ tính chất về tập hợp.

TL:

Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B. Quan hệ một tập là tập con của tập khác được gọi là quan hệ bao hàm.

k cho mk nha

HT

7 tháng 9 2016

A c B khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B 

Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nà(lưu ý tập hợp có 1 phần tử là 0 không phải là tập hợp rỗng)

7 tháng 9 2016

Tập hợp con
 

Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:

A là tập con của B (hay A chứa trong B), ký hiệu {\displaystyle A\subseteq B} hay tương đương (B là tập chứa của A (hay B chứa A)

Nếu A là tập con của B, nhưng có ít nhất 10 phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập con thực sự của B, ký hiệu {\displaystyle A\subsetneq B.} hay tương đương

  • B là tập cha thực sự của A, ký hiệu {\displaystyle B\supsetneq A.}

Một số tài liệu cũng dùng ký hiệu {\displaystyle A\subset B}  thay cho {\displaystyle A\subseteq B}, và {\displaystyle B\supset A} thay cho {\displaystyle B\supseteq A} với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, nếu chi li ra thì ký hiệu  {\displaystyle A\subseteq B} được hiểu rằng A là tập con của B hoặc có thể bằng B, còn ký hiệu }{\displaystyle A\subset B} ít mang ý nghĩa A có thể bằng B hơn.

Tương tự như vậy trong số học, khi viết {\displaystyle x\leq \;y} thì x có thể nhỏ hơn y, có thể bằng y, nhưng nếu viết {\displaystyle x<\;y} thì có nghĩa là x chỉ nhỏ hơn y chứ không thể bằng y.

Ví dụ
 

  • Tập {1, 2} là tập con thực sự của {1, 2, 3}.
  • Một tập hợp là tập con của chính nó, nhưng không phải là tập con thực sự.
  • Tập các số tự nhiên là tập con thực sự của tập các số hữu tỷ.
  • Nếu d là một đường thẳng nằm trên mặt phẳng P thì d là tập con của P.
  • ...

Tập hợp rỗng

Trong toán học, và cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp, tập hợp rỗng (hay còn gọi là tập rỗng) là tập hợp duy nhất không chứa phần tử nào. Trong lý thuyết tập hợp tiên đề (axiomatic set theory), tiên đề về tập rỗng thừa nhận sự tồn tại của tập rỗng, và mọi tập hữu hạn đều được xây dựng từ tập rỗng.

Ký hiệu

 

Ký hiệu chuẩn cho tập rỗng là {\displaystyle \varnothing } hoặc ∅, do nhóm Bourbaki (cụ thể là André Weil) đưa ra năm 1939. Các ký hiệu này không nên bị nhầm lẫn với nguyên âm Øø của các ngôn ngữ vùng Scandinavia và chữ cái Hy Lạp Φ. Một ký hiệu thông dụng khác cho tập rỗng là {}.

Để so sánh, ta đặt ba kí hiệu cạnh nhau: ∅ Øø Φ – ký hiệu tập rỗng (ký hiệu đầu tiên) được dựa trên một đường tròn hình học, trong khi chữ cái Scandinavia giống như một chữ hình ôval 'O'.


20 tháng 6 2016

các tập hợp con là ; {s};{d};{j};{k};{s,d};{s;j};{s,k};{d,j};{d,k};{j,k}{s,d,j};{s,d,k};{s,j,d};{d,j,k};{s,d,j,k}

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)

d) Có \(8=4.2;45=15.3\)

 \(G=\left\{2;3\right\}\)

5 tháng 7 2016

a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)

d)  \(G=\left\{2;3\right\}\)

nha!

17 tháng 11 2018

Mệnh đề a và b là đúng và mệnh đề c là sai.

19 tháng 10 2023

mệnh đề b, d đúng còn lại sai

25 tháng 8 2015

A là tập hợp con của M

=>các phần tử của A có trong tập hợp M

M là tập hợp con của N

=>các phần tử của M có trong tập hợp N

Vì N chứa các phần tử của M và M chứa các phần tử của A

=>N chứa các phần tử của M và của A

=>A là tập hợp con của N

3 tháng 9 2016

mình chỉ vẽ minh họa thôi !!!

B A D

16 tháng 9 2018

TA CÓ :

\(A\subset B;B\subset D\)

\(\Rightarrow A\subset D\)

ỦNG HỘ

26 tháng 8 2016

th con của a từ0 tới100 bn k mik nha mik bị trừ gần heét điểm ùi

3 tháng 1 2017

vì A là tập hợp con của B mà B là tập hợp con của d nên a là tập hợp con của D.

vậy a là tập hợp con của D.

ahihi tk nha

16 tháng 9 2018

Theo bài ra ta có :

\(A\subset B\)

\(B\subset D\)

\(\Rightarrow A\subset D\)