Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3
Câu 1:C
Câu 2:D
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5:D
Câu 6:D
TRẮC NGHIỆM
Bài 1:
a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)
b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)
Bài 2:
Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)
Bài 3:
a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)
Số phần tử của tập hợp A là
\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)
\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)
Số phần tử của tập hợp B là
\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)
b) Ko rõ đề bài
A = { n thuộc N*/ n chia 4 dư 1; n < 398}
- Số phần tử của tập hợp A là:
( 397 -1) : 4 + 1 = 100 ( phần tử)
...
các bài còn lại bn dựa zô mak lm
B1: C= { 5;2 }; E= { 5;9}; F= {7;9}; H= { 7;2}
B2:
a) A= {11; 12; 13; 14; 15}
b) B= {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 19; 20}
c) C= {6;7;8;9;10}
d) D= {10;11;12;13;...;99;100}
e) E= { 2983; 2984; 2985; 2986}
f) F= { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 }
g) G= {1;2;3;4}
h) H= { 1;2;3;4;...;99;100}
1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử )
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )
Lời giải:
+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99
Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).
+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96
Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).
1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)
2. A, Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )
B, Tập hợp B = (11;13;15;17;19)
C, Tập hợp A = (18;20;22)
D, Tập hợp B = (25;27;29;31)
3. D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )
E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )
a) \(A=\left\{\varnothing\right\}\)
A không có phần tử nào
b) Số phần tử của B thuộc dãy: 2;4;6;8;....98;100
Vậy B có số phần tử là: (100-2):2+1 = 50 (phần tử)
c) Ta có: x + 1 = 0 => x = -1
Mà x phải thuộc N nên không thỏa mãn
Vậy C không có phần tử nào
d) Tập hợp D có vô số phần tử
Bắt đầu từ 0 và mỗi số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị
Áp dụng :
D = { 21,23,25,...,99 } có ( 99-21):2+1 = 40 ( phần tử )
E = { 32,34,36,...,96 } có (96-32):2+1= 33 ( phần tử )