thỏa mãn
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

18 tháng 7 2017

Ta có : n + 5

        = [(n+1)+4]

nên (n+5) chia hết cho(n+1)

<=>n+1 E Ư(4) (n khác -1)

<=>n+1 E {1;-1;2;-2;4;-4}

=> n E {0;-2;1;-3;3;-5}

18 tháng 7 2017

Để \(\left(n+5\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(\frac{n+5}{n+1}\)có giá trị là 1 số nguyên

Ta có:  \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

Vì \(n+1⋮n+1\) nên \(4⋮n+1\)

\(n+1\)-1-2-4124
\(n\)-2-3-5013

Vậy, \(n\in\left\{-2;-3;=5;0;1;3\right\}\)

3 tháng 3 2017

Ta có: \(n^2+3n-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

\(\Rightarrow13⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;-4;10;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;-4;10;-16\right\}\)

Câu 1: Để phân số có giá trị bằng 0 thì Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên để có giá trị là số nguyên là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 3: Tập hợp các số nguyên để là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 4: Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có...
Đọc tiếp
Câu 1:
Để phân số có giá trị bằng 0 thì Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên để có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 3:
Tập hợp các số nguyên để là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 4:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 5:
Tìm thỏa mãn:
Trả lời: Câu 6:
Tìm ba số nguyên biết
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" ) Câu 7:
Số cặp nguyên dương thỏa mãn là Câu 8:
Số nguyên âm thỏa mãn Câu 9:
Cho là các số nguyên khác 0 thỏa mãn Khi đó Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của để chia hết cho
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
0
17 tháng 3 2017

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=-1\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a+c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}b-c=1\\a+c=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}b-c=-1\\a+c=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(b-c\right)+\left(a+c\right)=1+\left(-1\right)\\\left(b-c\right)+\left(a+c\right)=-1+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow b+a=0\)

\(\Leftrightarrow a;b\) là hai số đối nhau

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{-a}{a}=-1\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{-a}=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=-1\)

15 tháng 4 2017

\(n^2+n=56\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-56=0\)

\(\Leftrightarrow n^2-7n+8n-56=0\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-7\right)+8\left(n-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-7\right)\left(n+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-7=0\\n+8=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow n=-8\) (thỏa mãn)

15 tháng 4 2017

sử dụng t/c hai số liên tiếp

\(n^2+n=n\left(n+1\right)=56=7.8=\left(-7\right)\left(-8\right)\)

\(n< 0\Rightarrow n=-8\)

Bài thi số 1 07:46 Câu 1: Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 30? Trả lời: Có phân số. Câu 2: Tập hợp các số tự nhiên để có giá trị nguyên có số phần tử là Câu 3: Hai góc bù nhau, số đo góc này bằng 4 lần số đo góc kia. Vậy số đo góc lớn là Câu 4: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khi chia cho 5 có số dư...
Đọc tiếp

Bài thi số 1

07:46
Câu 1:
Có bao nhiêu phân số bằng phân số có mẫu là số nguyên dương nhỏ hơn 30?
Trả lời: Có phân số.
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên để có giá trị nguyên có số phần tử là
Câu 3:
Hai góc bù nhau, số đo góc này bằng 4 lần số đo góc kia. Vậy số đo góc lớn là
Câu 4:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số khi chia cho 5 có số dư là 2.Số các phần tử của A là
Câu 5:
Để chia hết cho 8 và 9 thì giá trị nhỏ nhất của
Câu 6:
Số cặp nguyên dương thỏa mãn
Câu 7:
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu 9:
Cặp số nguyên dương thỏa mãn ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
Câu 10:
Số giá trị nguyên của thỏa mãn
4
16 tháng 3 2017

Trả lời mk vskhocroi

16 tháng 3 2017

Câu 2:2 phần tử

Câu 3:144 độ

Câu 4:1800

Câu 6: 2 cặp

Câu 7:-5;1

Câu 8:-1;0;1

Mình chỉ làm đc ít đó thui sorry nha