\(^2\) - 2\(\left|...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

nếu muốn làm nhanh thì dùng chức năng table trong máy tính cầm tay

Còn đây là cách giải:

\(\left(-x-4\right)^2-2\cdot\left|4+x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-x\right)^2+8x+16-2\cdot\left|4+x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16-2\cdot\left|4+x\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+8x+16-2\left(4+x\right)=0\left(đk:4+x\ge0\right)\\x^2+8x+16-2\cdot\left(-\left(4+x\right)\right)=0\left(đk:4+x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\left(đk:x\ge-4\right)\\x=-4\left(đk:x\ge-4\right)\\x=-4\left(đk:x< -4\right)\\x=-6\left(đk:x< -4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-6;x_2=-4;x_3=-2\)

24 tháng 6 2017

Theo bài ra ,ta có TH1:

\(=\left(4+x\right)^2-2\left(4+x\right)\)\(=x^2+8x+16-8-2x\)

\(=>x^2+6x=0=>x\left(x+6\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0=>x=-6\end{matrix}\right.\)

TH2:

\(\left(4+x\right)^2-2\left(4-x\right)=0=>x^2+8x+16-8+2x=0\)

\(=>x^2+10x+8=0=>x\left(x+10\right)=-8\)

từ đó bạn tự tìm nha;

TH3:

\(\left(4+x\right)^2-2\left(x-4\right)=0=>x^2+8x+16-2x+8=0\)

\(=>x^2+6x+24=0=>x\left(x+6\right)=-24\)

Bạn tìm x 2 TH2,TH3 rồi kết luận nhé...

5 tháng 2 2017

\(x^2+4x+7⋮x+4\)

\(x\left(x+4\right)+7⋮x+4\)

\(\Rightarrow7⋮x+4\)

=> x + 4 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

=> x + 4 = { - 7; - 1; 1; 7 }

=> x = { - 11 ; - 5 ; - 3; 3 }

2 tháng 3 2017

Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\frac{2x+1}{x+3}< 0\) là {..........} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

16 tháng 3 2017

đố vui

1 ơi + 2 ơi = bằng mấy ơi ?

đây là những câu đố vui sau những ngày học mệt nhọc

17 tháng 3 2017

4 ơi??? hay 5 ơi, mjk hok bjk chịu thua nèk, pn ns đi Anh Nguyễn Lê Quan

16 tháng 3 2017

\(\frac{3}{x+2}=\frac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3.3=\left(x+2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow\)lx+2l \(=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=3\\x+2=-3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\) (thỏa mãn \(x\in Z\))

Vậy tập hợp các số nguyên \(x\) thỏa mãn là {\(-5;1\)}

Câu 1:Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)Câu 2:Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................Câu 3:Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)

Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................

Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............

Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................

Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................

Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương? 
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.

Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

1
16 tháng 2 2016

bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?

 

26 tháng 6 2015

{\(\phi\)}

tính mãi ko ra

ra cái chỗ 2015x*2015x-4x=4060224

là hết

31 tháng 10 2016

x^2 - 3^2 = 4^2

X^2 = 4^2 + 3^2

X^2 = 25

vậy x = 5^2 = 25

31 tháng 10 2016

vậy có bao nhiêu số hả bạn

31 tháng 10 2016

\(x^2-3^2=4^2\\ x^2=3^2+4^2\\ x^2=25\\ \Rightarrow x=\begin{cases}5\\-5\end{cases}\)

Vậy tập hợp x thỏa mãn đẳng thức trên xếp theo thứ tự tăng dần là \(\left\{-5;5\right\}\)

1 tháng 1 2017

Ta có: (n2 + n + 4) chia hết cho (n + 1)

=> (n.n + n.1 + 4) chia hết cho (n + 1)

=> [n(n + 1) + 4] chia hết cho (n + 1)

Vì: n(n + 1) chia hết cho (n + 1)

Mà: [n(n + 1) + 4] chia hết cho (n + 1)

=> 4 chia hết cho (n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

=> n\(\in\){0;1;3}

Nhớ k cho mình nhé !!!!

1 tháng 1 2017

N+1=(-​4,-2,-1,1,2,4)=>n=0,1,3}

31 tháng 10 2016

x 2 - 3 2 = 4 2

x 2 - 9   = 16

x 2        = 25

=> x = 5 hoặc x = - 5

28 tháng 12 2016

x=5   x=-5