K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

24 tháng 10 2016

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x N / 23 < x < 27 }

\(A=\left\{24;25;26\right\}\)

b) B = { x N* / x < 7 }

\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)

c) C = { x N / 23 x 25 }

\(C=\left\{23;24;25\right\}\)

 

24 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)

b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)

c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)

23 tháng 4 2017

ta có 1/3=10/30

1/21+1/22+...+1/30 có 10 p/số

mà 1/21>1/30

1/22>1/30

....

1/29>1/30

1/30=1/30

=>1/21+..1/30>1/30+....1/30 có 10 phân số 

=>1/21+...1/30>1/3

23 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{1}{21}< \frac{1}{30}\)

\(\frac{1}{22}< \frac{1}{30}\)

......

\(\frac{1}{29}< \frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)(có 10 p/s)
\(\Rightarrow S< \frac{1}{30}.10=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

Vậy S < 1/3

13 tháng 7 2019

Bạn cộng mỗi vế cho 4 trong đó mỗi phần tử cộng với 1 = -1954(hình như vậy) thì x = 2004 

13 tháng 7 2019

mink hiểu nhưng là trừ bn ạ

10 tháng 4 2016

a)\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)

=\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}=\frac{3^2}{5^2}\)

=\(x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{2}{5}\)

b)\(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\frac{24}{27}\)

=\(x=-\frac{35}{27}\)

10 tháng 5 2020

\(N=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+\frac{1}{29}+\frac{1}{30}\) >\(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}=\frac{1}{30}.10=\frac{1}{3}\)

=> N > \(\frac{1}{3}\)

30 tháng 4 2015

a) \(x=\frac{1}{27}\)

b) \(x=\frac{2}{5}\)

6 tháng 6 2016

\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\\ \left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{26}{25}-\frac{17}{25}\\ \left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\\ \left|\left(x+\frac{1}{5}\right)\right|=\frac{3}{5}\)

 TH1:   \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\ x=\frac{2}{5}\)

TH2: \(\left|\left(x+\frac{1}{5}\right)\right|=-\frac{3}{5}\\ x=-\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\ x=-\frac{4}{5}\)

6 tháng 6 2016

\(a,\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

\(b,-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow-\frac{32}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{32}{27}+\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{8}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{27}\)

\(c,\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)