Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ: sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng.
Động từ: yếu mềm, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ , thương, lễ phép ,suy nghĩ, ghi nhớ.
Tính từ: kiên nhẫn,trìu mếm nhé
Chúc em học tốt
Danh từ: sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng.
Động từ: yếu mềm, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ , thương, lễ phép ,suy nghĩ, ghi nhớ.
Tính từ: kiên nhẫn,trìu mếm nhé
Mình dảm bảo 100% bài mình đúng :
- Danh từ : sách vở , cái đẹp, suy nghĩ cuộc vui, cơn giận, nỗi buồn
- Động từ : nhớ thương, tâm sự, lo lắng, yêu mến , xúc động, suy nghĩ
- Tính từ : kiên nhẫn, lễ phép, buồn, vui, thân thương
Cho mk xin cái li ke
Danh từ : sách vở , cái đẹp , cuộc vui , cơn giận , nỗi buồn , thân thương
Động từ : kiên nhẫn , yêu mến , tâm sự , lo lắng , xúc động , nhớ thương , lễ phép , suy nghĩ
Tính từ : buồn , vui , trìu mến
DT : Sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng
ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, suy nghĩ, ghi nhớ
TT : trìu mến
Danh từ: Sách vở, kỉ niệm, buồn vui, thần tượng, cái đẹp, cuộc vui,cơn giận dữ, nỗi buồn
Động từ: Yêu mến, tâ sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, ghi nhớ, suy nghĩ
Tính từ: những từ còn lại.
Ai thấy đúng tick cho mk nha! Muahh muahh!
tu ghép đẳng lập:Sách vở,kỉ niệm,nhớ,thương,lễ phép,buồn,vui,sự nghi ngờ,suy nghĩ,cái đẹp,cuộc vui,cơn giận dữ,
Từ ghép chính phụ:kiên nhẫn,yêu mến,tâm sự,lo lắng,xúc độnglễ phép,thân thương,trìu mến,nỗi buồn
Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
Phân loại
- DT chỉ khái niệm: Đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…
- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''
Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.
- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)
- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:
+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).
+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )
+ DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.
+ DT chỉ hiện tượng:
Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)
+ DT chỉ khái niệm:
Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…
+ DT chỉ đơn vị :
Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:
- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…
- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…
- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...
- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…
- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.
Câu 1: *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ
Câu 2 :từ ghép đẳng lập : cây cỏ, giúp đỡ, bao bọc, gắn bó.
từ ghép chính phụ : bạn thân,bạn đường
từ láy :thật thà, chăm chỉ
Câu 3 :- Cô ấy rất trẻ
Cô ấy là danh từ
rất trẻ là cụm tính từ
- Những lo lắng của tôi thật đúng
Những lo lắng của tôi là cụm danh từ
thật đúng là động từ
- Bà tôi đang vui
Bà tôi là danh từ
đang là động từ ,vui là tính từ
- Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là con cái chăm ngoan
Niềm vui lớn nhất của ba mẹ là cụm danh từ
con cái chăm ngoan là tính từ
Câu 4:
Bài ca dao có sử dụng từ đồng âm
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
thầy bói xem quẻ nói rằng
lợi thì có lợi thì có lợi nhưng răng không còn
Bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa
bài ca dao có sử dụng từ trái nghĩa thì mình ko biết nhưng nhớ k cho mình nha