Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A và \(\Delta KBI\)vuông tại K ,có:
\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)(do BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(BI:chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)
b)Vì \(\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=KB\\AI=BI\end{cases}}\)(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow B,I\)thuộc đường trung trực của AK
hay BI là đường trung trực của AK
c)Vì BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0=\widehat{ACB}\)(do \(\Delta ABC\)vuông tại A)
\(\Rightarrow\Delta BIC\)cân tại I
mà IK là đường cao
\(\Rightarrow IK\)là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)
\(\Rightarrowđpcm\)
//Sorry bạn nha .Hôm qua chỗ mình mưa to quá lại còn có sấm sét nữa nên mình không giải tiếp được cho bạn .
c)Vì \(\Delta BIC\)cân tại I nên IB=IC
Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A ,có:
\(IB\)là cạnh huyền
\(\Rightarrow AB< IB=IC\)
d)Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)
Xét \(\Delta BIC\),có:
BA,IK,CF là các đường cao
\(\Rightarrow BA,IK,CF\)đồng quy tại trực tâm của \(\Delta BIC\)
A B C M E minh họa thôi --
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có :
AB = AC ( gt )
AM _ chung
BM = MC ( M là trung điểm )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b, Xét tam giác BME và tam giác CMA ta có :
ME = MA ( gt )
^BME = ^CMA ( đđ )
BM = MC ( M là trung điểm )
=> ^BEM = ^CAM ( 2 góc tương ứng )
mà ^BEM và ^CAM ở vị trí so le trong
=> AC // BE
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
a/ Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD\)
AB=BK (gt); BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=DK\)
b/
\(\Delta ABD=\Delta KBD\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BKD}=90^o\Rightarrow DK\perp BC\)
\(AH\perp BC\left(gt\right)\)
=> AH//DK (cùng vuông góc với BC)
c/
Gọi M' là giao của BD với CE. Xét \(\Delta BCE\) có
\(EK\perp BC,CA\perp BE\)=> D là trực tâm của \(\Delta BCE\Rightarrow BM\perp CE\) (trong tam giác 3 đường cao đồng quy tại 1 điểm gọi là trực tâm của tam giác)
Mà BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại B (trong tam giác đường cao đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân)
=> BM' là đường trung tuyến (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của tam giác)
=> M' là trung điểm của CE, mà M cũng là trung điểm của CE => M trùng M' => B, D, M thẳng hàng
Sửa câu b: Từ M kẻ ME
Bg
a/ Xét hai tam giác AMB và AMC có:
AB = AC (gt)
BM = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
Nên \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(c.c.c)
Vậy \(\Delta AMB=\Delta AMC\)
b/ Xét hai tam giác vuông AME và AMF có:
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(vì \(\Delta AMB=\Delta AMC\))
AM là cạnh chung
Nên \(\Delta AME=\Delta AMF\)(g.c.g)
Do đó AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Vậy AE = AF
c và d hơi dài. Đợi một thời gian :((
M P N D E H K
a) Xét tam giác PMD và tam giác EMD, ta có :
PMD = EMD ( gt )
MD chung
MP = ME ( gt )
=> Tam giác PMD bằng Tam giác EMD ( c . g . c )
b) Xét tam giác MPK và tam giác MEK, ta có :
PMD = EMD ( gt )
MK chung
MP = ME ( gt )
=> Tam giác MPK = Tam giác MEK ( c . g .c )
=> KP = KE ( 1 )
=> MKE = MKP = 900 ( 2 )
Từ 1 và 2 suy ra MDlaf đường trung trực đoạn thẳng PE
c) Ta có MDN = MDH { ( 1800 - PDE ) + MDE }
Xét tam giác MHD và tam giác MND, ta có :
HMD = NMD ( gt )
MD chung
MDN = MDH ( gt )
=> Tam giác MHD bằng tam giác MND ( g . c .g )
=> HD = DN
d)