Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lại đề ạ!
Nếu bạn đã chứng minh được D là trung điểm IQ; E là trung điểm KP; E là trung điểm KP; F là trung điểm LJ
Thì dễ dàng suy ra được: \(\overrightarrow{MD}=\frac{\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MQ}}{2}\); \(\overrightarrow{ME}=\frac{\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{MP}}{2}\); \(\overrightarrow{MF}=\frac{\overrightarrow{MJ}+\overrightarrow{ML}}{2}\)
( Vì chúng ta có tính chất: Nếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì mọi điểm M ta có: \(2\overrightarrow{MI}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\))
Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác
A1B1 // AB; A2C2 // AC; B2C1 // BC.
Dễ thấy các tam giác MB1C2; MA1C1;MA2B2 đều là các tam giác đều. Ta lại có MD B1C2 nên MD cũng là trung điểm thuộc cạnh B1C2 của tam giác MB1C2
Ta có 2 = +
Tương tự: 2 = +
2 = +
=> 2( ++) = (+) + ( + ) + (+)
Tứ giác là hình bình hành nên
+ =
Tương tự: + =
+ =
=> 2( ++) = ++
vì O là trọng tâm bất kì của tam giác và M là một điểm bất kì nên
++ = 3.
Cuối cùng ta có:
2( ++) = 3;
=> ++ =
\(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}=\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MA}\)
Dựng hình bình hành AMDG \(\Rightarrow\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MG}\)
\(\Rightarrow MG//BC\)
Mà \(AG//MD\Rightarrow AG\perp BC\Rightarrow G\in AH\) với AH là đường cao ứng với BC
\(\Rightarrow HDMG\) là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{DGM}=\widehat{HMG}\)
Mà \(\widehat{DGM}=\widehat{GMA}\) (so le trong) \(\Rightarrow\widehat{HMG}=\widehat{GMA}\)
\(\Rightarrow\) Trong tam giác AMH, GM vừa là đường cao vừa là phân giác
\(\Rightarrow AMH\) cân tại M
Hay M nằm trên trung trực của AH
Vậy tập hợp M là trung trực của AH (hay là đường trung bình song song cạnh huyền của tam giác ABC)
b.
Vẫn dựng hình bình hành AMDG như câu a
Và do \(AG//MD\) nên ta cũng có \(AG\perp BC\) hay G nằm trên đường cao AH
\(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}=\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{MG}\Rightarrow\left|\overrightarrow{MG}\right|=\left|\overrightarrow{MA}\right|\)
\(\Rightarrow\Delta AMG\) cân tại M
Gọi I là trung điểm AG \(\Rightarrow MI\perp AG\Rightarrow MIHD\) là hcn
\(\Rightarrow IH=MD\Rightarrow IH=AG=2IA\Rightarrow IA=\frac{1}{3}AH\)
\(\Rightarrow\) Tập hợp M là đường thẳng vuông góc AH và đi qua điểm I cố định nằm trên AH sao cho \(IA=\frac{1}{3}AH\)
a) Có \(\overrightarrow{BC}^2=\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)^2=\overrightarrow{AC}^2+\overrightarrow{AB}^2-2\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}\)
Suy ra: \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}=\dfrac{\overrightarrow{AC^2}+\overrightarrow{AB}^2-\overrightarrow{BC}^2}{2}=\dfrac{8^2+6^2-11^2}{2}=-\dfrac{21}{2}\).
Do \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}< 0\) nên \(cos\widehat{BAC}< 0\) suy ra góc A là góc tù.
b) Từ câu a suy ra: \(cos\widehat{BAC}=\dfrac{\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}}{\left|\overrightarrow{AB}\right|.\left|\overrightarrow{AC}\right|}=-\dfrac{21}{2.6.8}=-\dfrac{7}{32}\).
Do N là trung điểm của AC nên \(AN=AC:2=8:2=4cm\).
\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=AM.AN.cos\left(\overrightarrow{AM},\overrightarrow{AN}\right)\)
\(=2.4.cos\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right)=2.4.\dfrac{-7}{32}=-\dfrac{7}{4}\).