Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác, ta có:
E+M+N=180 độ
=> E+35 độ + 60 độ = 180 độ
=> E = 180 độ - 35 độ - 60 độ
=> E = 85 độ
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Answer:
Theo đề ra: Tam giác ABC vuông tại B nên ta có \(\widehat{B}=90^o\)
Ta xét tam giác ABC:
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)
\(\Rightarrow25^o+90^o+\widehat{ACB}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=65^o\)
Ta có: Tam giác ABC = tam giác MNE
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{MEN}\)
Mà \(\widehat{ACB}=65^o\Rightarrow\widehat{MEN}=65^o\)
Vậy \(\widehat{E}=65^o\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔNMH vuông tại M và ΔNEH vuông tại E có
NH chung
góc MNH=góc ENH
=>ΔNMH=ΔNEH
b: Xét ΔNME có NM=NE và góc MNE=60 độ
nên ΔMNE đều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có
ND là cạnh chung
góc MND = góc END ( vì ND là tia phân giác )
Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Ta có tam giác NMD = tam giác END ( cmt )
=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )
Mà góc N = 60 độ
=> tam giác MNE là tam giác đều
c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều
=> NM = NE = ME ( 1 )
=> góc NME = 60 độ
Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ
Mà góc NME = 60 độ ( cmt )
=> góc EMP = 30 độ ( * )
Ta có tam giác NMP vuông tại M
=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )
Mà góc N = 60 độ
=> góc P = 30 độ (**)
Từ (*) và (**) suy ra
tam giác EMP cân tại E
=> EM = EP ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra
NE = EP = 7 cm
Mà NE + EP = NP
7 cm + 7 cm = NP
=> NP = 14 cm
Vậy NP = 14 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Xét tam giác END và tam giác MND, có
\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}=30^o\)(vì ND là tia phân giác)
\(\widehat{M}=\widehat{E}=90^o\)
ND là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta END=\Delta MND\)
\(\RightarrowĐPCM\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, xét tma giác MNE và tam giác MPE có :
MN = MP và góc MNE = góc MPE do tam giác MNP cân tại M (Gt)
NE = EP do E là trđ của NP (gt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (c-g-c)
=> góc MEN = góc MEP (đn)
mà góc MEN + góc MEP = 180 (kb)
=> góc MEN = 90
=> MN _|_ NP và có M là trđ của PN (Gt)
=> ME là trung trực của NP (đn)
b, xét tam giác MKE và tam giác MHE có : ME chung
góc NME = góc PME do tam giác MNE = tam giác MPE (Câu a)
góc MKE = góc MHE = 90
=> tam giác MKE = tam giác MHE (ch-cgv)
=> MK = MH (đn)
=> tam giác MHK cân tại M (đn)
=> góc MKH = (180 - góc NMP) : 2 (tc)
tam giác MNP cân tại M (Gt) => góc MNP = (180 - góc NMP) : 2 (tc)
=> góc MKH = góc MNP mà 2 góc này đồng vị
=> KH // NP (đl)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A:B=5:6
=>D:E=5:6
Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 88 độ nên A+B=88 độ
hay D+E=88 độ
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{d}{5}=\dfrac{e}{6}=\dfrac{d+e}{5+6}=\dfrac{88}{11}=8\)
Do đó: \(\widehat{E}=48^0\)
+) Vì \(\Delta MNE\) vuông tại M
\(\Rightarrow\widehat{N}+\widehat{E}=90^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{E}=90^o-30^o=60^o\)
+) Gọi tia đối của tia EM là Ea
=> Góc NEa là góc ngoài của tam giác NME
\(\Rightarrow\widehat{NEa}=180^o-\widehat{E}=180^o-60^o=120^o\)