Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)
SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C) (1)
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)
MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90
B, (1) => BC=DC=1/2 BC=8
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
=> AD^2=36
=>AD=6
A B C D E I
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
giai trước nè
a)Ta có: BAC + ABC + ACB = 180o
BAC = 1800 - ABC - ACB
BAC = 180o -45o- 75o
BAC = 60o
Xét \(\Delta ABC\)cân tại \(A\left(gt\right):\)
\(\Rightarrow AB=AC\)
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD,:\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\left(AD:tpg\widehat{BAC}\right)\)
\(AB=AC\left(cmt\right)\)
\(AD\)chung
\(\Leftrightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
\(+,\Rightarrow BD=CD\)( 2 cạnh t/ứ)
\(\Rightarrow D\)là trung điểm của \(BC\)
\(\Rightarrow BD=CD=\frac{BC}{2}=\frac{14}{2}=7\left(cm\right)\)
\(+,\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)( 2 góc t/ứ)
Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}=180^0\)
\(\Rightarrow2\widehat{BDA}=180^0\Leftrightarrow\widehat{BDA}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABD\perp\)tại \(D\)
\(\Rightarrow AD^2+BD^2=AB^2\left(Py-ta-go\right)\)
\(\Rightarrow15^2+7^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AB^2=225+49\)
\(\Rightarrow AB^2=274\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{274}cm\)
chúc bạn học tốt
Giải:
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:
AH2+BH2=AB2AH2+BH2=AB2
AH2=AB2−BH2AH2=AB2−BH2
AH2=52−32AH2=52−32
⇒AH2=16⇒AH2=16
⇒AH=4(cm)⇒AH=4(cm)
Ta có:
BH+HC=BCBH+HC=BC
⇒HC=BC−BH⇒HC=BC−BH
⇒HC=8−3⇒HC=8−3
⇒HC=5(cm)⇒HC=5(cm)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:
AH2+HC2=AC2AH2+HC2=AC2
42+52=AC242+52=AC2
⇒AC2=41⇒AC2=41
⇒AC=41−−√(cm)
CHÚC HỌC GIỎI
Hình tự vẽ nha bạn :)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABH , ta có :
AH2 + BH2 = AB2
=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 32
=> AH2 = 25 - 9 = 16
=> AH = \(\pm4\)
Mà AH > 0 => AH = 4 cm
Lại có :
BH + HC = BC
=> HC = BC - BH = 8 - 3
=> HC = 5cm
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông AHC, ta có :
AC2 = AH2 + HC2
=> AC2 = 42 + 52 = 16 + 25
=> AC2 = 41
=> AC = \(\pm\sqrt{41}\)
Mà AC > 0 => AC = \(\sqrt{41}\) cm
Vậy AH = 4 cm ; HC = 5 cm ; AC = \(\sqrt{41}\)cm