Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tam giác ABC vuông tại A=>góc A=900
Mà góc A=2 góc B=>góc B=900:2=450
do đó góc C=450
xét tam giác ABC vuông tại A có:B=C=450=>tam giác ABC vuông cân(dấu hiệu nhận biết)
=>AB=AC
theo Pytago: BC2=AB2+AC2
=>BC2=2AB2=\(2.\left(2\sqrt{2}\right)^2=16\)
=>BC=\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)
Vậy BC=4cm
vì góc A gấp 2 lần góc B suy ra B=45 độ
suy ra tam giác ABC vuông cân suy ra AC=2 căn 2
suy ra BC = AB^2 +AC^2 =16 cm
chắc sai đề là AB=AC
Ta có: AB=AC
=>Tam giác ABC cân tại A
=>góc B= góc C
Thay góc B= góc C; góc A=2 góc B vào góc A + góc B + góc C= 180o (tổng 3 góc trong 1 tam giác) ta được:
góc B + góc B+ 2 góc B =180o
=>4 góc B= 180o
=>góc B= 45o
=>góc A=2.45o=90o
=>Tam giác ABC vuông ở A
Mà tam giác ABC cân ở A
=>Tam giác ABC vuông cân ở A
Theo định lí Pitago ta có:
AB2+AC2=BC2
Hay\(\left(2\sqrt{2}\right)^2+\left(2\sqrt{2}\right)^2\) =BC2
=>8+8=BC2
=>BC2=16=42
=>BC=4cm
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Nhiều thế.
Bài 1:
B C A
Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70\)độ
\(\Rightarrow\widehat{A}=180-70-70\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=40\)độ
(Mình làm hơi nhanh khúc tính nhé tại đang bận!)
Tiếp nè: Bài 2
A B C H
Bạn xét 2 lần pytago là ra nhé. Lần 1 với \(\Delta AHC\). Lần 2 với \(\Delta AHB\). Thế là xong 2 câu a,b
Bài 3:
B A C H
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow AH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến
\(\Rightarrow HB=HC\)
b) Câu này không có yêu cầu.
c + d: Biết là \(\widehat{HDE}=90\)và \(\Delta HDE\)nhưng không nghĩ ra cách làm :(