K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Tam giác ABC vuông tại A có:

\(cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

=> \(\widehat{B}=45^o\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(tam giác ABC vuông tại A)

=> \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-45^o=45^o\)

Vậy...

20 tháng 3 2020

cảm ơn bn nhìu

7 tháng 3 2016

tam giác ABC vuông tại A=>góc A=900

Mà góc A=2 góc B=>góc B=900:2=450

do đó góc C=450

xét tam giác ABC vuông tại A có:B=C=450=>tam giác ABC vuông cân(dấu hiệu nhận biết)

=>AB=AC

theo Pytago: BC2=AB2+AC2

=>BC2=2AB2=\(2.\left(2\sqrt{2}\right)^2=16\)

=>BC=\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Vậy BC=4cm

7 tháng 3 2016

vì góc A gấp 2 lần góc B suy ra B=45 độ

suy ra tam giác ABC vuông cân suy ra AC=2 căn 2 

suy ra BC = AB^2 +AC^2 =16 cm

21 tháng 11 2021

a)xét 2 tam giác AMC và ABN có:

AM =AB (tam giác AMB vuông cân)

góc MAC=góc BAN(vì cùng = 90độ+goác BAC)

AN =AC(ANC vuông cân)

=> 2 tam giác AMC=ABN(c.g.c)

=> 2 góc ANB =ACM ( 2 góc tương ứng)

b)gọi O là giao điểm của BN và AC

xét tam giác AON vuông ở A 

=> góc ANO +góc AON =90độ 

góc DOC =góc AON (đối đỉnh)

mà góc ANB=góc ACM (theo a)

=> góc DOC+góc DCO =90độ

=> góc ODC =90độ 

hay BN vuông góc với CM 

3 tháng 12 2015

ai thi ioe lớp 5 vòng 11 hộ mình ko

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>\(AC=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: ME cắt BA tại K

Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)

Do đó: ΔBAM=ΔBEM

c: Ta có: ΔBAM=ΔBEM

=>BA=BE

Xét ΔBEK vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBK}\) chung

Do đó: ΔBEK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

d: Ta có: MA+MC=AC

ME+MK=KE

mà AC=KE và MA=ME

nên MK=MC

=>ΔMKC cân tại M

=>\(\widehat{KMC}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\)

mà \(\widehat{KMC}=\widehat{AME}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AME}=180^0-2\cdot\widehat{MKC}\left(1\right)\)

Xét tứ giác BAME có

\(\widehat{BAM}+\widehat{BEM}+\widehat{ABE}+\widehat{AME}=360^0\)

=>\(\widehat{AME}+\widehat{ABC}=180^0\)

=>\(\widehat{AME}=180^0-\widehat{ABC}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{MKC}\)

6 tháng 2 2016

Xét \(\Delta\) ABC có góc A = 90 độ

=> B + Góc C = 90 độ

mà gócA=2 góc B 

=> góc B=90 độ : 2 = 45 độ

=> tam giác ABC cân tại A

=>AB=AC

 \(\Delta\)ABC có góc A =90 độ 

=>AB^2 + AC^2=BC^2 (Theo định lí Py-ta-go)

=>(\(2\sqrt{2}\))\(^2\)+(\(2\sqrt{2}^{ }\))\(^2\)=BC

=>8+8=BC

16=BC

=>BC=\(\sqrt{16}\)=4(cm)

 

Mình làm phần d) thôi nhé!

Theo phần a) ta có được: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng:

Tam giác ABI = Tam giác ACI)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180\)(2 góc kề bù)

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90\)

Xét tam giác ABI vuông tại I, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AB^2=AI^2+BI^2\)(1)

Xét tam giác ADI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AI^2=AD^2+DI^2\)(2)

Xét tam giác BDI vuông tại D, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BI^2=DI^2+BD^2\)(3)

Thay (2),(3) vào (1) ta có được:

\(AB^2=AD^2+DI^2+DI^2+BD^2\)

(hay) \(AB^2=AD^2+BD^2+2DI^2\)(ĐPCM)