K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

a/

I là giao điểm của hai đường phân giác

=>IB=IC( tính chất giao điểm của 3 đg phân giác tronh tam giác)

=>tam giác BIC cân tại I

=> g IBC=g ICB

=> g IBD= g ICE

tg IBD và tg ICE, có:

g IDB=g IEC (=90 độ)

g IBD= g ICE

BI=IC

=> tg IBD=tg ICE(ch-gn)

=> ID=IE

mà ADIE là hình vuông(g D= g A=g E=90 độ)

=> ADIE là hình vuông

b/

câu này mk thấy lạ, ADIE la hình vuông thì AD=AE, AB=AC

8 tháng 5 2021

I là giao điểm của hai đường phân giác

=>IB=IC( tính chất giao điểm của 3 đg phân giác tronh tam giác)

=>tam giác BIC cân tại I

=> g IBC=g ICB

=> g IBD= g ICE

tg IBD và tg ICE, có:

g IDB=g IEC (=90 độ)

g IBD= g ICE

BI=IC

=> tg IBD=tg ICE(ch-gn)

=> ID=IE

từ a nối đến i

  Xét tg vuông AID và tg vuông AIE có

              ID=IE

              AI cạnh chung

=> tg AID =tg AIE (ch-cgv)

=> AD =AE (2 cạnh tương ứng)

  


 

15 tháng 3 2020

ABC đồng dạng với DEC (g.g)

=> \(\frac{AC}{DC}\)=\(\frac{BC}{EC}\)=> EC=7,5:3=2,5

EC2= DC+ED2=>6,25=4+ED2=>ED=1,5

SEDC=\(\frac{1}{2}\)DC.ED= 1,5

15 tháng 3 2020

OH ! Bài này của bn khá rắc rối đấy. Nhớ tích cho công sức của mik nhaaaaa !

SABC có hai cách tính : 

  • Lấy tích hai cạnh góc vuông chia đôi.
  • Lấy tích chiều cao và cạnh huyền chia đôi.

Ở đây bn hãy vẽ đường cao AH với H  thuộc BC.

Ta có :  SABC= AB.AC :2=4,5.6:2=13,5 (cm2)

Áp dụng định lý Pytago ta có : BC2=AC2+AB2=62+4,52=7,52

=> BC=7,5 cm

Ta có: SABC=\(\frac{AH.BC}{2}\)

\(AH=\frac{S_{ABC}.2}{BC}=\frac{13,5.2}{7,5}=3,6\)

Xét tam giác vuông AHB : AB2-AH2=HB2 (áp dụng định lý Pytago)=> HB2=4,52-3,62=2,72=>HB=2,7 cm

Ta có: BC = CD + CH =CH + 2,7 =>CH= 7,5-2,7=4,8 cm

Do ED vuông góc BC, AH vuông góc BC nên ED//AH (từ vuông góc đến song song)

Xét tam giác ACH  có ED//AH => \(\frac{ED}{AH}=\frac{CD}{CH}=>\frac{ED}{3,6}=\frac{2}{4,8}=>ED=\frac{2.3,6}{4,8}=1,5\)cm

Vậy SCED=\(\frac{ED.CD}{2}\)\(\frac{1,5.2}{2}=1,5cm^2\)

Nhớ k cho mik đó nhoa !

15 tháng 9 2020

gợi ý câu a: dùng tính chất đường trung bình ta được (tự nêu 2 cặp bằng nhau)

ID là đường trung bình trong tam giác ACE  \(\RightarrowÌF=AC\left(1\right)\)

IF là đường trung bình tronng tam giác CEB \(\Rightarrow IF=EB\left(2\right)\)

Mà \(AC=EB\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow ID=IF\)

Suy ra tam giác IDF cân tại I

câu b chưa làm đc

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A