Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tha lỗi cho tui tui chỉ hiểu cách giải chớ hong biết trình bày
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó: ΔABD=ΔACD
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tu ve hinh nhe
a) xet TG abm va TG: ACMco
AB=AC (gt)
BM=CM
AMla canh chung
==> TG ABM = TG ACM (c-c-c)
b)có _________________
M1=M2 (hai goc tuong ung)
M1+M2 =180 DO(KB)
==> M1=M2=180/2= 90 đo
===> AMvuong goc BC
c)phan c tuong tu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C E F D
hình chỉ minh họa thôi nhé mk sẽ giải cho
vì AD=BE=CF nên AD,BE,CF là đường cao là trung trực là tung tuyến phân giác mà 3 đường cao đi qua 1 điểm , điểm này cách đều D,E,F nên tam giác DEF là tam giac đều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
b) tam giacd DBM=tam giác DEC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B1: \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C=> góc B=(180 độ-góc A)/2 (1)
Vì AD=AE=> tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=góc AED=> góc ADE=(180 độ-góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2)=> góc B=góc ADE
Mà góc B và góc ADE là hai góc đồng vị=> DE//BC
B2: Hình như là 17 cm. Hi hi
bỏ cái chỗ \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\) hộ mình cái. mk bấm nhầm
Giải:
Hình bạn tự vẽ nhé.
Ta có: tam giác ABC đều (gt)
=> AB = AC = BC ; góc A = góc B = góc C (định lí)
=> AE + BE = AF + CF = BP + CP
Mà BE = AF = CP (gt)
=> AE = CF = BP
Xét tam giác AEF và tam giác BEP có:
BE = AF (gt)
Góc B = góc A (chứng minh trên)
BP = AF (chứng minh trên)
=> Tam giác AEF = tam giác BPE (c.g.c)
=> EF = EP (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác AEF và tam giác CFP có:
AF = CP (gt)
Góc A = góc C (chứng minh trên)
AE = CF (chứng minh trên)
=> Tam giác CFP = tam giác AEF (c.g.c)
=> EF = FP (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1), (2) => EF = FP = EP
=> Tam giác EFP đều (dấu hiệu nhận biết) (đpcm)