Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔCAE và ΔKAE có
\(\widehat{ACE}=\widehat{AHE}=90\left(gt\right)\)
AE: cạnh chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\left(gt\right)\)
=> ΔCAE=ΔKAE (cạnh huyền-góc nhạn)
=> AC=AK
=> ΔACK cân tại A
Mà AE là tia phân giác của \(\widehat{CAK}\)
=> AE cũng là đường cao của ΔACK
=> AE vuông góc với CK
b) Có ΔCAK cân tại A(cmt)
Mà: \(\widehat{A}=60\left(gt\right)\)
=> ΔCAK là tam giác đều
=> AK=CK (1)
Vì ΔABC cân tại C(gt), có CK là đường cao ứng với cạnh huyền AB
=> CK=KB (2)
Từ (1)(2) suy ra: KA=KB
a) xét hai tam giác vuông AEK và tam giác AKC
có : AE chung góc KAE = góc CAE ( AE phân giác góc BAC)
=> tam giác vuông AEK = tam giác AKC
=> AK=AC ( hai cạnh tương ứng bằng nahu )
gọi CK giao với AE tại H
ta xét tam giác AHK và tam giác AHC có
góc KAE = góc CAE ( AE phân giác góc BAC)
AH chung
AK=AC
=> tam giác AHK = tam giác AHC
=> góc AHK = góc AHC mà góc AHK +góc AHC=180
=> góc AHK = góc AHC=90
=> AE_|_CK
b) xét tam giác vuông CHA có : A+H+C=180
=>góc HCA=180-90-30=60
mà góc ACK=60
=> tam giác ACK cân tại K
=> CK = KA
tương tự ta cs : CK=HB
=> KA=KB (=CK)
A O B C E D K 1 2 a. xét tam giác ACE và tam giác AKE có :
AE chung
góc C= góc K ( =90 độ)
A1=A2( gt)
=> tam giác ACE=tam giác AKE ( g.c.g)
=> AC=AK ( 2 cạnh tương ứng )
vì AC=AK => tam giác ACK cân tại a
trong 1 tam giác cân dq phân giác đồng thời là đường cao=> AE vuông góc với AK
b. vì AE là phân giác góc BAC
=> A1=A2=góc BAC:2=600 : 2= 300 (1)
Xét tam giác ABC có :
BAC+ABC+ACB=1800
600+900+ABC=1800
=> ABC=1800-900-600=300 (2)
Từ (1) và (2) => A1=ABC
xét tam giác ACE và tam giác BKE có :
ACE=BKE (=900)
A1=ABC( CMT)
EC=EK ( theo a)
=> tam giác ACE= tam giác BKE ( g.c.g)
=> AC=KB ( 2 cạnh tương ứng)
mà AC=AK ( theo a)
=> KB=KA (đpcm)
c. vì A2=ABC ( theo b cùng =300)
=> tam giác EAB cân tại E => AE=EB (1)
xét tam giác vuông ACE
vì AE là cạnh huyền => AE>AC(2)
từ (1) và (2 ) => EB>AC (đpcm)
d. gọi O là giao điểm của AC và BD
xét tam giác AOB có 3 dq cao lần lượt là AD,OK,BC
=> AD , OK ,BC giao nhau tại O => O,K,E thẳng hàng => AC,BD,KE đồng quy tại O ( đpcm )
Câu hỏi của Marklin_9301 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
c)
Ta thấy EB = AE
Mà theo quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên thì AC < AE
Vậy nên AC < EB.
1
B A C K D H
a)Xét \(\Delta\)ABD:AB=BD=>\(\Delta\)ABD cân tại B=>BAD=BDA
b)Xét \(\Delta\)AHD:HAD+HDA=90(do AHD=90) (1)
Lại có:BAH+HAD+DAC=90(do bằng góc BAC) (2)
Mặt khác:BAD=BDA (chứng minh trên) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra :HAD=DAC=>AD là tia phân giác góc HAC
c)Xét \(\Delta\)ADH và \(\Delta\)ADK:
AHD=AKD=90
AD chung
HAD=DAK(AD là tia phân giác góc HAC)
=>\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)ADK(cạnh huyền-góc nhọn)
d)Xét \(\Delta\)ABH:AB<BH+AH
Xét \(\Delta\)ACH:AC<AH+CH
Suy ra:AB+AC<BC+2AH
2.
B A C K D E G
a)Xét \(\Delta\)AKE và \(\Delta\)ACE:
AKE=ACE=90
AE:chung
EAK=EAC
=>\(\Delta\)AKE=\(\Delta\)ACE(cạnh huyền-góc nhọn)=>AC=AK=>\(\Delta\)AKC cân tại A=>AE là đường phân giác đồng thời là đường vuông góc=>AC=AK và AE\(\perp\)CK
b)Xét \(\Delta\)ABC:C=90;A=60=>B=30
AE là đường phân giác góc BAC=>KAE=1/2.BAC=30
Suy ra:\(\Delta\)BAE cân tại E=>EK là đường vuông góc đồng thời là đường trung tuyến=>KA=KB
c)\(\Delta\)BAE cân tại E=>EB=EA
Xét ACE:C=90=>EA>AC
Mà:EB=EA(chứng minh trên)
Suy ra:EB>AC
d)Xét \(\Delta\)ADB và\(\Delta\)BCA:
ADB=BCA=90
AB:chung
BAD=ABC(cùng bằng 30)
=>\(\Delta\)ADB=\(\Delta\)BCA(cạnh huyền-góc nhọn)=>AD=BC
Gọi G là giao điểm của BD và AC,ta cần chứng minh G;E;K thẳng hàng
Xét \(\Delta\)ABG có 2 đường cao AD và BC cắt nhau tại E
Nên E là trực tâm hay GE\(\perp\)AB
Mà EK\(\perp\)AB
Nên: GE trùng EK hay G;E;K thẳng hàng
Suy ra AC,BD,EK đồng quy tại G
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Marklin_9301 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a) cm tam giac ACE= tam giac AEK ( ch-gn)--> AC=AK
ta co : AC= AK
CE=EK ( tam giac ACE= tam giac AEK)
--> A,E nam tren duong trung truc cua CK
--> AE la duong trung truc CK->AE vuong goc CK
b)xet tam giac ABC vuong tai C ta co : goc A+ goc B =90 ( 2 goc phu nhau )
-->60+goc B=90--> goc B =30
ma goc EAB=1/2 A ( AE la tia p/g goc A)--> goc EAB=1/2.60=30
vay goc EAB = goc B
tuong tu : cm goc AEK = 90- EAK =90-30=60
goc EBK=90- goc KEB =60
--> goc AEK= goc EBK
--> cm tam giac AEK = tam giac EBK ( g=c=g)
--> KA=KB
c) tu diem A den duoing thang CB ta co
AE la duong xien , AC la duong vuong goc===> AC< AE ( quan he duong xien duong vuong goc)
mã EB=EA ( tam giac AEK= tam giac EKB)
nen AC<BE
d_ xet tam giac AEB ta co
EK la duong cao, ( EK vuong foc AB)
BD la duong cao ( BD vuong foc AE
AC la duong cao ( AC vuong goc BC )
==> EK,BD,AC dong quy tai 1 diem
a) cm tam giac ACE= tam giac AEK ( ch-gn)--> AC=AK
ta co : AC= AK
CE=EK ( tam giac ACE= tam giac AEK)
--> A,E nam tren duong trung truc cua CK
--> AE la duong trung truc CK->AE vuong goc CK
b)xet tam giac ABC vuong tai C ta co : goc A+ goc B =90 ( 2 goc phu nhau )
-->60+goc B=90--> goc B =30
ma goc EAB=1/2 A ( AE la tia p/g goc A)--> goc EAB=1/2.60=30
vay goc EAB = goc B
tuong tu : cm goc AEK = 90- EAK =90-30=60
goc EBK=90- goc KEB =60
--> goc AEK= goc EBK
--> cm tam giac AEK = tam giac EBK ( g=c=g)
--> KA=KB
c) tu diem A den duoing thang CB ta co
AE la duong xien , AC la duong vuong goc===> AC< AE ( quan he duong xien duong vuong goc)
mã EB=EA ( tam giac AEK= tam giac EKB)
nen AC<BE
d_ xet tam giac AEB ta co
EK la duong cao, ( EK vuong foc AB)
BD la duong cao ( BD vuong foc AE
AC la duong cao ( AC vuong goc BC )
==> EK,BD,AC dong quy tai 1 die
:3