\(\perp\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{FDE}=360^0-120^0-90^0-90^0=60^0\)

Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có 

AD chung

\(\widehat{EAD}=\widehat{FAD}\)

Do đó: ΔAED=ΔAFD

Suy ra: DE=DF và AE=AF

Xét ΔDEF có DE=DF

nên ΔDEF cân tại D

mà \(\widehat{FDE}=60^0\)

nên ΔDEF đều

b: Xét ΔADK và ΔADI có 

AK=AI

\(\widehat{KAD}=\widehat{IAD}\)

AD chung

Do đó:ΔADK=ΔADI

Suy ra: DK=DI

hay ΔDKI cân tại D

13 tháng 7 2016

Toán lớp 8

4 tháng 6 2017

có chỗ mik xem k rõ

22 tháng 6 2016

Bạn để đúng lớp thì mình mới biết mà làm cho dễ hiểu chứ lolang

22 tháng 6 2016

a)  \(AB^2+AC^2=BC^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)nên ABC Vuông tại A

b)\(tínhchấtpg:\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}=\frac{AE+EC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{4}{3+5}=\frac{1}{2}\)

=>AE=AB/2=3/2  ;EC=BC/2=5/2

+ Tam giac ABE có: tanAEB= AB/AE=2

=> góc AEB=63'26'

=> góc BEC=180-AEB=116'34'

c) không có diều gs như vậy.

22 tháng 10 2016

" phân giác BD " là phần bị thừa nha m.n

21 tháng 1 2018

Mình chỉ làm dược 3 câu thôi

 

a: Xét ΔAHE có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(1)

Xét ΔAHD có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của góc HAD(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}=2\cdot\left(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}\right)=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng

b: Xét ΔHED có 

M là trung điểm của HE

N là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//DE

c: Xét ΔAHB và ΔADB có 

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)

hay BD\(\perp\)ED(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE
\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay CE\(\perp\)DE(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE

 

11 tháng 9 2019

Ban tu ve hinh nha, cau b va cau c mik gop lai lam chung 1 phan nha, 

a) Do E la trung diem AD va F la trung diem BC nen EF la duong trung binh hing thang ABCD => AB//EF//DC

Do AB//EF =>\(\widehat{BAI}=\widehat{AIE}\left(Soletrong\right)\)ma \(\widehat{EAI}=\widehat{BAI}\left(AI.la.tia.phan.giac\right)\)

Suy ra \(\widehat{EAI}=\widehat{EIA}=>\Delta AIE.can.tai.E\)

chung minh tam giac BKE can tuong tu nha 

b)+c) : do \(\Delta EAI.can\left(cma\right)\Rightarrow EA=EI\) ma EA=ED(gt)

Suy ra EA=ED=EI =>\(\Delta ADI\perp tai.I\) ( Ap dung dinh ly tam giac co duong trung tuyen ung voi canh doi dien va = 1/2 canh do thi la tam giac vuong )

chung minh tam giac BKC vuong tuong tu

Tu do ta cung suy ra luon duoc IE=1/2AD (vi cung =AE)   ; KF=1/2BC thi tuong tu

d) Do ABCD la hinh thnag co EF la duong trung binh nen \(EF=\frac{AB+DC}{2}\Leftrightarrow EI+IK+KF=\frac{5+18}{2}=11,5.\left(1\right)\)

Ma ta da co EI=EA=ED(cmt) => EI=EA=6/2=3 cm , KF=BF=FC (cmt) => KF=BF=7/2=3,5 cm 

Thay vao (1) ta co \(3+3,5+IK=11,5\Rightarrow IK=5\left(cm\right)\)

Vay IK=5 cm 

Chuc ban hoc tot