Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A;TA CÓ TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC =180^0
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) =180*
=>\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)=>\(\widehat{C}=180^0-\left(100+40\right)\)=>\(\widehat{C}=40^0\)
=>\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)=>\(BC\) LÀ CẠNH LỚN NHẤT
B;\(\Delta ABC\) LÀ \(\Delta\)CÂN TẠI \(A\) because
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=40^0\)
=>
AB = AC
=> ABC là tam giác cân tại A (1)
=> góc B = góc C
Xét :
góc A + góc B + góc C = 180o (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow2.\widehat{B}+2.\widehat{B}=180^o\)
=> 4 . góc B = 180o
=> góc B = 45o = góc C
=> góc A = 90o (2)
Từ (1) và (2) => Tam giác ABC vuông cân tại A
a, b a e d c 80 50 25 25
Xét tam giác AEC có:
góc ACE=50 độ(so le trong); mà góc AEC = 180 - 80-50=50 độ
nên suy ra tam giác AEC cân tại E.
b,Bạn đọc sách giáo khoa 7 có cách chứng minh trong bài quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác ấy
( Đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn (ĐPCM)).
ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow100^o+40^o+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=40^o\)
ta thấy: \(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow BC>AC=AB\)
vậy cạnh BC lớn nhất
ta lại có :\(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> tam giác ABC cần ở A