Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ABC cân tại A => AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9
HAB vuông tại H có: \(HB^2=AB^2-AH^2=9^2-7^2=32\)
HBC vuông tại H có \(BC^2=HC^2+BH^2=2^2+32=36\)
Vậy cạnh đáy BC = \(\sqrt{36}=6\).
Ủa sao dễ nhỉ
áp dụng d/l py-ta-go trong tam giac vuongo AHC
=> BC2=AH2+HC2=72+22=53=> BC = Căn 53
vì tam giác ABC cân tại A ==> AB=AC=7+2=9
DÙNG py-ra-go tính được BH=\(4\sqrt{2}\)
Rùi lại py-ta-go TÍNH ĐƯỢC BC=6cm
hình ạn tư vẽ nha
vì ABC cân nên AB = AC = AH + HC = 9 cm
Xét tam giác ABH : có góc AHB = 90 độ ( vì H là hình chiếu của B trên AC)
Theo định lí Pi-ta-go ta có \(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=9^2-7^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=32\Leftrightarrow BH=4\sqrt{2}\)
Xết tam giác BHC vuông tại H theo Định Lí Pi-ta-go ta có
\(BH^2+HC^2=BC^2\)\(\Leftrightarrow\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow36=BC^2\)\(\Leftrightarrow BC=6cm\)
Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AB=AH+HC=7+2=9(cm)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(HB^2+HA^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=9^2-7^2=81-49=32\)
hay \(HB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có
\(BC^2=BH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2=36\)
hay BC=6(cm)
Nguyễn Quỳnh Nga làm đc ko mà Spam?
Giải:
Do ABCABC cân nên AB=AC=7+2=9 cm
H là hình chiếu của B lên AC nên BH vuông góc AC
Áp dụng Py - ta - go, ta có:
\(BC=\sqrt{BH^2+2^2}=6\)
A B C H M E F N I
A. Ta có \(\frac{AH}{AC}=\frac{3}{5}\Rightarrow AC=\frac{5}{3}AH\)
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BC^2-AC^2=\frac{AB^2AC^2}{AH^2}-AC^2\Rightarrow15^2=\frac{15^2.\frac{25}{9}AH^2}{AH^2}-AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=400\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HB=\frac{AB^2}{BC}=9\left(cm\right);HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)
b.Vì E;F là hình chiếu của H lên AB;AC \(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{A}=90^0\Rightarrow AEHF\)là hình chữ nhật
c. Gỉa sử \(AM⊥EF\)\(\Rightarrow\)ta phải chứng minh M là trung điểm BC
Gọi I là giao điểm của EF và AH ; N là giao của EF và AM
Xét tam giác AIN và tam giác AHM
có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}chung\\\widehat{N}=\widehat{H}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AIN~\Delta AHM\left(g-g\right)\Rightarrow\widehat{AIN}=\widehat{AMH}\left(1\right)}\)
Xét tam giác AEF và tam giác ACB có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=90^0chung\\\widehat{C}=\widehat{E}\left(+\widehat{B}=90^0\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta AEF~\Delta ACB\left(g-g\right)\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{B}\left(2\right)}\)
Vì AEHF là hình chữ nhật nên \(\widehat{IFA}=\widehat{IAF}\left(3\right)\)
Lại có \(\widehat{AIF}=180^0-2.\widehat{IFA}\)
Từ (1) ;(2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{AMB}=180^0-2.\widehat{B}\Rightarrow\Delta AMB\)cân tại M \(\Rightarrow MA=MB\)
Tương tự chứng minh được \(MA=MC\)\(\Rightarrow M\)là trung điểm BC
Vậy trung tuyến AM vuông góc với EF
d. Gỉa sử tam giác ABC vuông cân \(\Leftrightarrow AB=AC\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AB^2\left(4\right)\)
\(\Delta ABC\)vuông cân \(\Leftrightarrow AE=AF\Rightarrow S_{AEHF}=AE.AF=AE^2=\frac{1}{4}AB^2\Rightarrow2S_{AEHF}=\frac{1}{2}AB^2\left(5\right)\)
Từ (4) và (5) ta có \(S_{ABC}=2S_{AEHF}\)đúng với giả thiết ban đầu
Vậy giả sử \(S_{ABC}=2S_{AEHF}\)thì tam giác ABC vuông cân
A B C H
-Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC=AH+HC=7+2=9\) (cm)
-Tam giác ABH vuông tại H, áp dụng pytago
Ta có: \(AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{9^2-7^2}=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\) (cm)
-Tam giác BHC vuông tại H, áp dụng Pytago ta có:
\(BC=\sqrt{BH^2+HC^2}=\sqrt{\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2}=6\) (cm)
Vậy cạnh đáy của tam giác ABC bằng 6 cm