Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Đặt lượng nhiệt trung bình miền Nam là x
=> Lượng nhiệt trung bình miền Bắc là x – 4,8
Tổng lượng nhiệt mà sâu cần trong toàn bộ chu trình phát triển là :
56.(x – 9,6) = 80.(x – 4,8 – 9,6)
Giải ra, x = 25,6
Vậy nhiệt độ trung bình miền Nam là 25,6oC
Nhiệt độ trung bình miền Bắc là 20,8oC
1, Tổng nhiệt hữu hiệu là : (25,6 – 9,6)x56 = 896oC
2 sai
3 đúng
4 số thế hệ sâu trung bình ở miền Bắc là 365 80 = 5 thế hệ
5 số thế hệ sâu trung bình ở miền Nam là 365 56 = 7 thế hệ
Vậy các nhận xét đúng là (1) (3) (5)
Đáp án A.
Nhiệt độ ngưỡng là k => Tổng nhiệt hữu hiệu: (18 – k) x 17 = (25 – k) x 10 => k = 8oC.
Đáp án A
Tỉ lệ gia tăng trung bình hàng năm của thành phố là:
3% - 1% - 2% + 1% = 1% = 0,01.
Vào năm 2026 – tức là sau 10 năm, dân số thành phố sẽ đạt:
1000000 x (1+0,01)x10 = 1104622 người
Đáp án A
Tỉ lệ gia tăng trung bình hàng năm của thành phố là:
3% - 1% - 2% + 1% = 1% = 0,01.
Vào năm 2026 – tức là sau 10 năm, dân số thành phố sẽ đạt:
1000000 x (1+0,01)x10 = 1104622 người
Câu 1:
Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Ví dụ, vi khuẩn lên men lactic, lên men êtilic; nấm rượu vang; nấm men cadina albicans gây bệnh ở người.
Câu 2:
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.
Câu 3:
a) Môi trường có thành phần tính theo đơn vị g/l là:
(NH4)3P04 - 1,5 ; KH2P04 - 1,0 ; MgS04 - 0,2 ; CaCl2 - 0,1 ; NaCl - 1,5
Khi có ánh sáng giàu CO2 là môi trường khoáng tối thiểu chỉ thích hợp cho một số vi sinh vật quang hợp.
b) Vi sinh vật này có kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng vô cơ.
c) Nguồn cacbon là CO2, nguồn năng lượng của vi sinh vật này là ánh
sáng, còn nguồn nitơ của nó là phốtphatamôn.
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là
- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại → II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → I đúng
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án A
Tỉ lệ gia tăng trung bình hàng năm của thành phố là : 3% - 1% - 2% + 1% = 1% = 0,01. Vào năm 2026 – tức là sau 10 năm, dân số thành phố sẽ đạt: 1 000 000 x (1 + 0,01)x10 = 1104622
Đáp án A
- Tỉ lệ biến động dân số trung bình 1 năm là:
(3%-1%-2%+1%) = 1%
- Vào năm 2026 tức là sau 10 năm dân số là:
1000000 *(1+0,01)*10 = 1104622
Đáp án D
- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.
- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.
Vậy Chọn D
Chú ý về quy tắc làm tròn trong việc tính số chu kì sống hoặc số thế hệ
- Nếu số sau dấu phẩy >= 5 thì tăng thêm 1 vào phần nguyên.
- Nếu số thập phân ngay sau dấu phẩy <= 5 thì chỉ giữ phần nguyên.