Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì xương của trẻ nhỏ có nhiều chất hữu cơ nên mềm dẻo và khó gãy hơn xương của người già cho nên khi bị ngã thì trẻ chỉ bị thương nhẹ.
Còn xương của người của người già thì nhiều chất vô cơ hơn nên dòn và dễ gãy hơn xương của trẻ em nên khi ngã người già có thể sẽ bị gãy xương.
Chúc bạn học tốt.
2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm " xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. |
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. |
Ở người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương xảy ra rất chậm không chắc chắn.
Vì khi bị quai bị rùi mà ko bị lại có nghĩa là cơ thể đã miễn dịch với virut của bệnh quai bị còn bị cảm là do cơ thể chưa miễn dịch với virut của bệnh cảm
Khi bán cầu não phải bị tổn thương thì nửa thân bên trái sẽ bị tê liệt vì hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ dưới đi lên hoặc các đường vận động từ trên đi xuống khi đi qua
A.não trung gian hoặc tủy sống đều bị bắt chéo sang phía đối diện.
B.tiểu não hoặc tủy sống đều bị bắt chéo sang phía đối diện.
C.trụ não hoặc tủy sống đều bị bắt chéo sang phía đối diện.
D.đại não hoặc tủy sống đều bị bắt chéo sang phía đối diện.
Tai và họng là các bộ phận liên thông với nhau và có mối quan hệ mật thiết, nếu như bị bệnh về họng thì ngay lập tức vi khuẩn từ họng sẽ truyền qua tai, vi khuẩn đó sẽ biến đổi và gây bệnh cho tai, vì vậy người bị viêm họng có nguy cơ bị viêm tai cao.
1. Phân tích cấu tạo và điểm tiến hóa của cột sống người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân( Câu này hồi nảy mình trả lời rồi ở câu hỏi trước).
2. Chứng minh tay người là sản phẩm của quá trình lao động ?
-Khác với động vật, tay người đã thoát khỏi chức năng vận chuyển mà chủ yếu tham gia các hoạt động lao động. Thông qua lao động, tay người phải thường xuyên cầm nắm và cử động phức tạp ở các xương tay làm cho tay thường xuyên được rèn luyện => Từ đó, tay người ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi cao độ với khả năng lao động. Vì vậy tay người được xem là sản phẩm của quá trình lao động.
3. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm , không chắc chắn.
-Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.Ở người già, chất lượng xương giảm nên xương giòn, dễ gẫy và khi gẫy rất lâu liền.
Xương động vật được ninh (đun sôi lâu) thì bở vì: Khi ninh xương, chất cốt giao bị phân hủy, nước hầm xương trở nên sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không được liên kết bởi cốt giao => xương trở nên bở.
Xương gồm 2 thành phần chính là chất hữu cơ(chất cốt giao) và chất vô cơ(muối khoáng).Khi hầm xương các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nên nước xương thường sánh và ngọt,phần còn lại trong xương là chất vô cơ(không còn cốt giao)nên xương bị bở.
Khi ta hầm xương thì chất cốt giao( chất hữu cơ) trong xương bị phân hủy => xương chỉ còn lại phần chất vô cơ( chất khoáng). Mà chất hữu cơ đảm bảo tính đàn hồi của xương => xương mất tính đàn hồi( mềm dẻo) => xương bở