K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Trung Quốc được ví như cái "bánh ngọt" được các nước chia sẻ vì:

- Trung Quốc nằm ở châu á và là nước lớn nhất ở châu á.

- Thiên nhiên ưu đãi vô cùng ưu đãi , nhiều mỏ và khoáng sản.

- Có dân số đông đúc là lực lượng quan trọng trong nền sản xuất đại công nghiệp của các nước thực dân và đế quốc.

- Nhưng do Trung Quốc là đất nước quá rộng lớn nên một đế quốc thực dân không thể 1 mình kiểm soát, khai thác được. Nên nó trở thành cái bánh ngon để các nước chủ nghĩa thực dân chia thành nhiều khu vực để khai thác tài nguyên và quản lý.

Chúc em học tốt!

16 tháng 10 2018

Trung Quốc nằm ở châu á và là nước lớn nhất ở châu á.Với thiên nhiên ưu đãi,nhiều mỏ và khoáng sản.Có dân số đông đúc là lực lượng quan trọng trong nền sản xuất đại công nghiệp của các nước thực dân và đế quốc.Nhưng do trung hoa là đất nước quá rộng lớn nên việc kiểm soát,khai thác là không xuể.Nên nó trở thành cái bánh ngon cho chủ nghĩa thực dân.Và các nước chủ nghĩa thực dân đã chia trung quốc thành nhiều khu vực dể khai thác tài nguyên và quản lý.Cho nên ta coi trung quốc là cái bánh ngọt,từng khu vực là một phần của miếng bánh lớn,được các nước thực dân chia sẽ nhau!

16 tháng 10 2018

Trung Quốc nằm ở châu á và là nước lớn nhất ở châu á.Với thiên nhiên ưu đãi,nhiều mỏ và khoáng sản.Có dân số đông đúc là lực lượng quan trọng trong nền sản xuất đại công nghiệp của các nước thực dân và đế quốc.Nhưng do trung hoa là đất nước quá rộng lớn nên việc kiểm soát,khai thác là không xuể.Nên nó trở thành cái bánh ngon cho chủ nghĩa thực dân.Và các nước chủ nghĩa thực dân đã chia trung quốc thành nhiều khu vực dể khai thác tài nguyên và quản lý.Cho nên ta coi trung quốc là cái bánh ngọt,từng khu vực là một phần của miếng bánh lớn,được các nước thực dân chia sẽ nhau!

cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt cảm ơn mban rat nhieuu!!!đa tạ mb:<< 1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ...
Đọc tiếp

cban giúp mình vss ạ thứ 2 mình kt 
cảm ơn mban rat nhieuu!!!

đa tạ mb:<<

 

1.tại sao vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc?
2.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 gây ra những hậu quả gì đối với nước tư bản?

3.Phân tích những nội dung tiến bộ cua3cuo6c5 Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868?

4.từ hậu quả Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất năm 1914 đến năm 1918 Em hãy liên hệ với bản thân trong việc góp phần chống bạo lực hiện nay?

5.nền văn hóa Xô Viết có đóng góp như thế nào cho văn hóa nhân loại?

6.Hãy phân tích tác động của chính sách mới của tổng thống ru-dơ-ven đối với nước Mỹ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933?

7.Cách mạng tháng 10 Nga đã ảnh hưởng đến con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc như thế nào?

8.Vì sao nói cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến 1933 là cuộc khủng hoảng lớn nhất giải nhất để lại hậu quả nặng nề nhất?

9.Vì sao phong trào Duy Tân ở Trung Quốc thất bại?

10.xét chính sách mới của tổng thống Mĩ ru-dơ-ven?

1
16 tháng 12 2022

1. Chế độ phong kiến suy yếu, Trung Quốc giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn-> Trung Quốc trở thành đối tượng được chia sẻ của các nước đế quốc.

2. Hậu quả: 

+ Kinh tế: Nền kinh tế các nước bị tàn phá nặng nề, mức sản xuất bị đẩy lùi lại hàng chục năm

+ Chính trị - xã hội: Số người thất nghiệp tăng nhanh ở các nước, người dân sống trong cảnh nghèo đói. Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng lên đã dẫn đến các phong trào đấu tranh diễn ra ở khắp các nước tư bản

+ Quan hệ quốc tế : Từ cách giải quyết của cuộc khủng hoảng dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc làm chủ nghĩa phát xít hình thành và nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.

3. - Kinh tế: thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ cho giao thông, liên lạc.

- Chính trị và xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền

- Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buọc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong giảng dạy, cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

- Quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay trưng binh, công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng

16 tháng 12 2022

camon  bn

 

8 tháng 10 2017

Miêu tả: bức ảnh trên

8 tháng 10 2017

Miêu tả: Bức tranh là miêu tả hình ảnh cái bánh ngọt đang nằm ở giữa và xung quanh có rất nhiều người đang cầm dao, nĩa chờ sãn để thưởng thức.

Bức tranh diễn tả Trung quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, khi trung quốc đang bị các nước tư bản phương tây xâm chiếm. Họ coi trung Quốc là 1 cái bánh, đang chờ thời cơ đẻ cấu xé, nuốt chửng nó...

2 tháng 11 2017

*Do Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, nhưng từ nửa sau thế kỉ XIX đã suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát. Trong những năm 1840 - 1842, thực dân Anh tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp theo đó, các nước đế quốc Âu Mĩ và Nhật Bản tranh nhau xâu xé nước này. Trung Quốc ngày càng bị phụ thuộc vào các nước đế quốc.

*Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX:

-Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của nhà Mãn Thanh, từ giữa thế kỉ XIX. nhân dân Trung Quốc đã tiến hành đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến. Tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840 - 1842) và phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc (1851 - 1864).
-Cuối thế kỉ XIX, trong hoàn cảnh các nước đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc, một số người tiến bộ trong giai cấp thống trị Trung Quốc chủ trương tiến hành cải cách chính trị để hòng cứu vãn tình hình. Đó là cuộc vận động Duy tân (1898), do hai nhà nho yêu nước - Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu chủ trương, vua Quang Tự đứng đầu. Cuộc cải cách bị thất bại vì lực lượng của phái Duy tân quá yếu. Từ Hi Thái hậu làm chính biến, ra lệnh trấn áp những người lãnh đạo phái Duy tân.
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. một phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ờ miền Bắc Trung Quốc : phong trào Nghĩa Hòa đoàn.

-Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả vùng Sơn Tây và Đông Bắc Trung Quốc, đồng thời tiến công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
-Liên quân tám nước đế quốc : Anh, Nhật, Mĩ, Đức, Nga, Pháp, Áo-Hung, I-ta-li-a tiến vào Bắc Kinh đàn áp phong trào. Nghĩa Hòa đoàn đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược, nhưng cuối cùng bị đánh bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí và do sự câu kết của triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc.


3 tháng 11 2017

bn có cần gấp k nếu k thì mai mình gửi cho nhé bj muộn rùi hì hì !!!leuleu

17 tháng 11 2021

hỏi mấy nước đó đi 

ai mà bt đc 

17 tháng 11 2021

- Trung Quốc, Ấn Độ là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, khoáng sản, có nền văn hóa rực rỡ.

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc, Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX lâm vào tình trang suy yếu, khủng hoảng.

19 tháng 10 2018

nguyên nhân trung quốc bị các nước đế quốc chia sẻ:

-Trung Quốc là nước lớn, giàu tài nguyên, nền văn hóa rực rỡ.

-Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến nát suy yếu.

Hậu quả:

Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến

13 tháng 9 2017

Khi kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh và Pháp phát triển thì hai đất nước này tiến hành xâm lược các nước phương đông như Ấn Độ và Trung Quốc là do :

- Nhu cầu về thị trường, nhiên liệu.

- Các nước phương Đông cso vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên nên bị dòm ngó.

14 tháng 9 2017

Nguyên nhân:

- Khi kinh kế tư bản chủ nghĩa ở Anh và Pháp phát triển, làm tăng nhu cầu về thị trường, nơi tiêu thụ sản phẩm, nhiên vật liệu, nhân công.

-Các nước phương Đông như Ấn độ và Trung Quốc có vị trí chiến lược quan trọng ( tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương ), lại giàu tài nguyên nhưng lại lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về chính trị\(\rightarrow\) dễ xâm lược

\(\Rightarrow\) Hầu hết các nước phương Đông lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào thực dân phương Tây.

12 tháng 10 2018

Cội nguồn của Đại Nhật Bản Đế Quốc có từ cuộc phục hồi quyền lực của hoàng đế vào thời kỳ Minh Trị. Đây là một cuộc thay đổi chính trị rất lớn trong lịch sự Nhật. Trước đó, lãnh chúa Togukawa nắm mọi quyền hạn trong tay cai trị các đảo của Nhật bản, bế môn tỏa cảng, chú tâm trùng tu xây dựng văn hóa, nghệ thuật. Lúc bấy giờ, các thế lực đế quốc tây phương như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức và Hà Lan đang nổ lực lấn chiếm các nước châu Á. Do sức ép của thay đổi bên ngoài, chính quyền Nhật Bản phải chịu ký hiệp ước "bất công" với Hoa Kỳ tại Kanagawa. Dân chúng Nhật lấy làm bất mãn khi thấy Nhật chịu yếu thế.
Fukuzawa Yukichi, một nhà tư tưởng Nhật, đưa ra kế hoạch cải tiến Nhật Bản bằng cách thay đổi hoàn toàn hệ thống chính trị, bỏ những tư tưởng Á châu hủ lậu, dồn sức canh tân kỹ nghệ để theo kịp tây phương, và đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng Nhật đối với các nước láng giềng. Fukuzawa Yukichi thúc đẩy Nhật Bản vào đường lối chính trị thực tiễn, xa rời những tư tưởng có tính chất tình cảm hay lý tưởng không thực. Ông kêu gọi dân Nhật thoát khỏi vòng suy nghĩ Á châu, học hỏi theo tây phương, biện minh rằng xã hội muốn theo kịp văn minh phải thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Ông viết: "Văn minh lây giống như bệnh sởi. Nó còn hay hơn bệnh sởi vì nó đem lại nguồn lợi". Ông đòi hỏi dân Nhật phải ráng "nếm mùi văn minh" - đó là văn minh tây phương - và chấp nhận thay đổi. Fukuzawa Yukichi phát huy tinh thần tự tin, tự tạo sức mạnh thể chất và giáo dục của từng cá nhân. Trong vòng 30 năm, nước Nhật thay đổi nhanh chóng và trở thành một trong các đại cường quốc trên thế giới.

12 tháng 10 2018

- Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách.

- Kết quả: mở đường cho Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây