Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Các nghiên cứu địa chất mới nhất xác định Trái Đất được hình thành từ cách đây 4,6 tỉ năm. Phần lớn thời gian của lịch sử Trái Đất thuộc hai đại: Thái cổ (Ackêôzôi) kết thúc cách đây khoảng 2,5 tỉ năm và tiếp theo là Nguyên sinh (Prôtêrôzơi) kết thúc cách đây 542 triệu năm.
Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và bờ
Danh từ
Rạch Tầm Bót ở thành phố Long Xuyên
rạch
- Đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại.
Đào kênh, rạch.
Hệ thống kênh, rạch.
- Đường rãnh nhỏ, nông được xẻ trên mặt ruộng để gieo hạt, trồng cây.
Xẻ rạch.
Đánh rạch.
Động từ
rạch
- Dùng vật sắc nhọn làm đứt từng đường trên bề mặt.
Rạch giấy.
Bị kẻ cắp rạch túi.
- Ngược dòng nước để lên chỗ cạn, thường nói về cá rô.
Bắt cá rô rạch.
Có 3 thành phố trực thuộc tình: Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
Thành phố Việt Trì.
1 )Tây Nguyên có: 3 thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh: Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 3 đô thị loại III gồm 3 thành phố trực thuộc tỉnh: Kon Tum, Gia Nghĩa, Bảo Lộc
2) Thành phố ngã ba sông, nơi hợp lưu của sông Hồng, sông Lô, sông Ðà đã đi vào thơ ca từ hàng trăm năm nay. Từ buổi bình minh của lịch sử, nơi đây là vùng đất thiêng, nơi khởi nghiệp của 18 Vua Hùng lập nên nhà nước Văn Lang.
=>Thành phố việt trì
Đáp án: C
Giải thích: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong điều kiện nhiệt đới ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ oxit sắt (Fe2O3) và oxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng.
a) Tên 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và nêu sự phân bố của chúng ở vùng này.
- 3 loại đất có diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long : đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn
- Phân bố các loại đất :
+ Đất phù sa sông phân bố dọc sông Tiền và sông Hậu
+ Đất phèn tập trung ở các vùng trúng : Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, Cà Mau...
+ Đất mặn phân bố ở ven biển
b) Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều đất phèn, đất mặn là do :
- Có vị trí 3 mặt giáp biển
- Địa hình thấp, nhiều vùng trũng bị ngập nước trong mùa mưa
- Khí hậu có mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ chua, mặn trong đất.
- Thủy triều theo các sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho các vùng ven biển bị nhiễm mặn.
HƯỚNG DẪN
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nên đây là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nước ta.
- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt (Fe2O3) và ôxit nhôm (Al2O3) tạo ra màu đỏ vàng. Vì thế, loại đất này được gọi là đất feralit (Fe - Al) đỏ vàng.
- Quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng đồi núi thấp trên đá mẹ axit; địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, vì thế đất feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi Việt Nam.
HƯỚNG DẪN
a) Các nhóm đất chính ở nước ta
- Nhóm đất feralit
+ Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp.
+ Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên.
+ Đặc tính chung: Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét; có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
+ Các hợp chất sắt, nhôm thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong, là loại đất xấu. Một số loại đất tốt như đất đỏ thẫm hoặc đỏ vàng hình thành trên đá badan và đá vôi, gọi là đất feralit trên đá badan, đất feralit trên đá vôi. Chiếm một diện tích lớn ở khu vực đồi núi nước ta là loại đất feralit trên các loại đá khác.
- Trong nhóm đất feralit, có đất mùn núi cao được hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao (khi lên núi cao, nhiệt độ giảm dần, đất feralit chuyển dần sang các loại đất mùn feralit và đất mùn núi cao); chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất rừng đầu nguồn.
- Nhóm đất phù sa
+ Tập trung tại các đồng bằng lớn, nhỏ từ bắc vào nam, diện tích rộng lớn và đất phì nhiều nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
+ Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
+ Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn...
+ Nhóm đất này có nhiều loại và phân bố ở nhiều nơi: đất trong đê, đất ngoài đê (ở Đồng bằng sông Hồng); đất phù sa cổ (ở Đông Nam Bộ...), đất phù sa ngọt (dọc sông Tiền, sông Hậu.,.); đất chua, mặn, phèn (ở các vùng trũng Tây Nam Bộ)...
b) Có nhiều nhóm đất như vậy do nhiều nhân tố tạo nên đất: đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và tác động của con người. Các nhân tố này tác động ở trên lãnh thổ nước ta khác nhau, sự phối hợp giữa chúng với nhau trong quá trình hình thành đất cũng khác nhau ở mỗi địa điểm trên lãnh thổ nước ta.
Trục Trái Đất nghiên do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành hệ mặt trời.
Trái đất nghiêng là do: Khoảng 65 triệu năm trước, 1 thiên thạch có đường kính 11km đã lao xuống bề mặt Trái Đất! Vụ va chạm mạnh này làm trục Trái Đất nghiêng 23o27’ theo phương thẳng đứng tức khoảng 66o33’ theo phương ngang."