Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Muốn tính tỉ lệ bản đồ, ta lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài thực tế (sau khi đã đổi về cùng đơn vị đo)
bạn cứ lấy độ dài thu nhỏ trên bản đồ chia cho độ dài trên thực tế (phải cùng đơn vị đo )
* Các nhà địa chất sử dụng các phương pháp thực địa, phân tích trong phòng thí nghiệm, và mô hình số để giải mã lục sử Trái Đất và hiểu các quá trình xảy ra trên Trái Đất. Trong các cuộc khảo sát địa chất, các nhà địa chất thường dùng các thông tin nguyên thủy liên quan đến thạch học (nghiên cứu về các loại đá), địa tầng học (nghiên cứu các lớp trầm tích), và địa chất cấu tạo (nghiên cứu về thế nằm và sự biến dạng của đá). Trong một số trường hợp, các nhà địa chất cũng nghiên cứu đất, sông, địa hình, và băng hà; khảo sát sự sống hiện tại và quá khứ và các con đường địa hóa, và sử dụng các phương pháp địa vật lý để khảo sát phần bên dưới mặt đất.
- Các phương pháp thực địa
Công việc khảo sát địa chất thực tế hay thực địa thay đổi tùy theo nhiệm vụ được giao (đặt ra). Các công việc thông thường bao gồm:
- Lập bản đồ địa chất
- Bản đồ cấu trúc: xác định các vị trí của các thành tạo đá chính và các đứt gãy, nếp uốn tác động lên (tạo ra) nó.
- Bản đồ địa tầng: Xác định các vị trí của các tướng trầm tích (tướng thạch học và tướng sinh học) hoặc lập bản đồ đẳng dày của các lớp đá trầm tích
- Bản đồ Surficial: Xác định vị trí của các loại đất và các tích tụ surficial
- Khảo sát các đặc điểm địa hình
- Tạo ra bản đồ địa hình
- Khảo sát sự thay đổi của địa hình cảnh quan bao gồm:
- Các dạng xói mòn và tích tụ
- Thay đổi lòng sông tạo ra khúc uốn và thay đổimực xâm thực cơ sở (avulsion)?
- Các quá trình sườn
- Lập bản đồ dưới bề mặt bằng phương pháp địa vật lý.
- Các phương pháp bao gồm:
- Khảo sát bằng sóng địa chấn ở độ sâu nông
- Thẩm thấu radar mặt đất (GPR)
- Ảnh điện trở
- Các phương pháp được sử dụng trong:
- Tìm kiếm hydrocacbon
- Tìm nước ngầm
- Xác định vị trí các kiến trúc cổ bị chôn vùi
- Các phương pháp bao gồm:
- Địa tầng học phân giải cao
- Đo đạc và mô tả các mặt cắt địa tầng trên bề mặt
- Khoan giếng và đo đạc trong giếng
- Sinh địa hóa học và vi sinh địa học
- Thu thập mẫu để:
- Xác định các đường sinh hóa
- Xác định các tổ hợp loài mới
- Xác định các hợp chất hóa học mới
- Và sử dụng các phát hiện này để
- Hiểu sự sống trước đây trên Trái Đất và nó thực hiện chức năng và trao đổi chất như thế nào
- Tìm kiếm các hợp chất quan trọng để sử dụng trong dược phẩm.
- Thu thập mẫu để:
- Cổ sinh vật học: khai quật các vật liệu hóa thạch
- Dùng nghiên cứu sự sống trong quá khứ và sự tiến hóa
- Dùng trưng bày trong bảo tàng và giáo dục
- Thu thập mẫu để nghiên cứu Niên đại địa chất và Niên đại chính xác (thermochronology)
- Băng hà học: đo đạc các đặc điểm của băng hà và sự di chuyển của
-Các phương pháp trong phòng thí nghiệm
Trong lĩnh vực thạch học, các nhà thạch học xác định các mẫu đá trong phòng thí nghiệm bằng hai phương pháp là soi mẫu dưới kính hiển vi quang học và dưới kính hiển vi điện tử. Trong các phân tích khoáng vật quang học, mẫu lát mỏng được phân tích bằng kính hiển vi thạch học, nhờ đó các khoáng vật có thể được xác định qua các thuộc tính khác nhau của chúng bởi ánh sáng phân cực xuyên qua và mặt phẳng phân cực, gồm các tính chất của nó như khúc xạ kép, đa sắc, song tinh, và sự giao thoa bởi lăng kính lồi. Khi dùng máy dò điện tử, các vị trí riêng lẻ được phân tích về thành phần hóa học chính xác và sự thanh đổi về thành phần trong các tinh thể riêng lẻ.Các nghiên cứu về đồng vị bền và phóng xạ giúp con người hiểu hơn về thành phần vật chất bên trong, cũng như sự phát triển của địa hóa học về các loại đá.
Các nhà thạch học sử dụng dữ liệu về các bao thể và các thí nghiệm vật lý ở nhiệt độ và áp suất cao để tìm hiểu nhiệt độ và áp suất mà tại đó hình thành các pha tạo khoáng vật khác nhau, và bằng cách nào chúng biến đổi trong các quá trình mácma và biến chất. Nghiên cứu này có thể được ngoại suy từ thực tế để hiểu các quá trình biến chất và các điều kiện kết tinh của các đá mácma.Công trình này cũng giúp giải thích các quá trình xuất hiện trong lòng Trái Đất như sự hút chìm và sự tiến hóa của lò mácma.
*sóng: là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương
nguyên nhân: +sóng được hình thành chủ yếu là nhờ gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn
+ động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần
* thủy triều: là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì
nguyên nhân: + do sức hút của mặt trăng và mặt trời
*các dòng biển; là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trong biển và đại dương
nguyên nhân: + do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, gió tây ôn đới
+có 2 loại dòng biển:dòng biển nóng và dòng biển lạnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nước là dung nham tạo ra sau nhiều thời gian khai hóa, phong thực!
địa hả tui có nek :
+ Về mùa đông/ hè khối khí nào ảnh hưởng đến nước ta . Khối khí đó gây nên hiện tượng j ?
+ tác nhân gây ra cái j đó mik ko nhớ rõ : mà câu trả lời là vĩ độ địa lý , độ cao của địa hình, vị trí gần hay xa biển :)
ticks và theo dõi mik nha bạn
Tổng lượng nước mưa của sông Hồng là:
-Mùa cạn: 120.\(\dfrac{25}{100}\)= 30m\(^3\)
-Mùa lũ: 120.\(\dfrac{75}{100}\)=90m\(^3\)
Tổng nước mưa của sông Mê Công:
-Mùa cạn: 507.\(\dfrac{20}{100}\)=101,4m\(^3\)
-Mùa lũ: 507.\(\dfrac{80}{100}=405,6\)
Vì lưu lượng của sông Mê Công lớn hơn sồng Hồng
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt"
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.
Độ ẩm thích hợp.
Nhiệt độ thích hợp.
Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.
Không có độc chất.
Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.
Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất.
Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh. Thuật ngữ vệ tinh tự nhiên cũng có thể được dùng để chỉ một hành tinh quay quanh một ngôi sao, như trong trường hợp Trái Đất và Mặt Trời.
Trong hệ Mặt Trời, có khoảng 240 vệ tinh tự nhiên đã được biết tới bao gồm 155 quay quanh các hành tinh truyền thống (tám hành tinh) và 80 quay quanh các tiểu hành tinh, và có lẽ rất nhiều các vật thể khác quay xung quanh các hành tinh hay các ngôi sao khác.
Sao Thuỷ và Sao Kim hoàn toàn không có vệ tinh tự nhiên. Trái Đất có một vệ tinh tự nhiên lớn, là Mặt Trăng. Sao Hoả có hai mặt trăng nhỏ là Phobos và Deimos. Các hành tinh khí khổng lồ có những hệ mặt trăng rộng, gồm nửa tá mặt trăng cỡ Mặt Trăng của Trái Đất chúng ta. Sao Diêm Vương có ít nhất ba vệ tinh, gồm cả một vệ tinh đồng hành lớn được gọi là Charon. Hệ Sao Diêm Vương - Charon và một số hệ tiểu hành tinh thỉnh thoảng được coi là những hành tinh đôi. Mặt Trăng của Trái Đất là vệ tinh đầu tiên con người đặt chân tới vào năm 1969.
Mặt Trăng là VỆ TINH TỰ NHIÊN của Trái Đất, không có nghĩa là nó không thuộc hệ Mặt Trời. Vậy câu hỏi của bạn có gì không phải không ?
vì mặt trăng là vệ tinh của trái đất mà trái đất là hành tinh trong hệ mặt trời
Vì có sự bốc hơi
vì trời nóng nước sẽ bốc hơi