K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2020

Để không hại mắt vfa khi trời chiếu sáng mắt chúng ta cũng không thể nhìn được với cả khi đeo kính chuyên xem nhật thực thì ví dụ đi ra ngoài đeo kính vào ta chỉ nhìn thấy mỗi ánh sáng mà không nhìn thấy thứ gì khác nên xem mặt trời và nhật thực mới dễ.

2 tháng 9 2020

de ngan bi mu . thu nhin vao nhat thuc ko can kinh di . ....

Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏiCÂU CHUYỆN ỐC SÊNỐc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc - hiểu (4,0 điểm)

Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Câu 2: Cái bình trong suy nghĩ của ốc sên con và ốc sên mẹ khác nhau như thế nào ?

Câu 3: Từ câu chuyện của mẹ con nhà ốc sên, em rút ra cho mình bài học gì

 

0
CÂU CHUYỆN ỐC SÊNỐc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?""Vì chị...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao
em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!"
Ốc sên mẹ an ủi con : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta"

Nội dung của đoạn trích trên

2
9 tháng 3 2022

Ko trl linh tinh

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị...
Đọc tiếp

suy nghĩ của em về bức thông diệp mà em nhận dc qua cau chuyen ''con ốc sen''Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". ''

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Thông điệp mà câu chuyện "Con ốc sên" muốn gửi gắm là: Trong cuộc sống, mọi thứ tồn tại đều có lí do của nó và hãy biết dựa vào chính bản thân mình.

5 tháng 7 2018

Khi họa sĩ đứng trước gương vẽ những hình ảnh ngược lại với ngoài đời thật

Mà Ron giả mạo bảo là thuận tay phải vậy trong gương phải là tay trái

Nhưng trong gương là tay phải chứng tỏ Ron đó là kẻ giả mạo

Nhật Lê - Chia Sẻ Tri Thức

5 tháng 7 2018

Khi ông nhìn bức tự họa, ông thấy hình trên bức tranh ko giống so với người thật

Và hiện tại, ông họa sĩ VẪN CÒN nổi tiếng nên ông ấy vẫn vẽ đc

19 tháng 9 2021

tham khảo

Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện. Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.

Qua văn bản này, ta thấy t/cam cha mẹ dành cho con cái là thiêng liêng hơn cả.Con cái ko có quyền chà đạp lên t/yeu thương cao cả đó.

12 tháng 12 2019

Đôi mắt là tài sản vốn quý của mỗi cá nhân, giữ gìn sức khỏe và thị lực cho đôi mắt là vấn đề rất quan trọng của mỗi người. Thực tế rằng hiện nay các vấn đề về sức khỏe nhãn khoa, sức khỏe thị lực học đường vẫn chưa được chú trọng đúng mức. Các học sinh còn thiếu các kiến thức và kĩ năng để giữ gìn sức khỏe cho đôi mắt và thị lực của mình. 

Thói quen đeo kính thường xuyên để hạn chế việc tăng nặng của tật khúc xạ cũng là một trong các vấn đề cần được giáo dục cho các em đế các em biết được tầm quan trọng của việc sử dụng kính đúng và thường xuyên. Đây là nhiệm vụ của hội nhãn khoa, các bác sĩ nhãn khoa, của cha mẹ học sinh, thầy cô và nhà trường và ý thức của mỗi cá nhân người bệnh (khi hiểu được tầm quan trọng của hành động này). Trên thực tế cũng có các giải pháp kĩ thuật như thay thế kính thông thường bằng kính áp tròng, cũng đã giải quyết được đáng kể nhưng cũng chưa phải là tất cả. vì vậy hãy nên NHỚ đeo kính để bảo vệ mắt nhé

2 tháng 3 2018

Tác dụng của ống kính camera là để tái tạo lại 1 ảnh thật (real image) nằm trên cảm biến, nếu ống kính là hình vuông, ảnh thu được sẽ méo mó, không đều nhau vì ánh sáng đi qua thấu kính vuông sẽ bị khúc xạ không đều tại 4 góc. Tương tự với các hình khác như chữ nhật, thoi,...

Chỉ có thấu kính tròn, không có góc cạnh, đường biên đều như nhau, làm cho ánh sáng đi qua sẽ không bị tán sắc và đều tập trung vào tâm (focal point). Đây là điều cần thiết vì ảnh vốn là để tái tạo lại hình ảnh của chúng ta một cách thật nhất.

Đầu tiên, cần phải biết ống kính smartphone lại có dạng hình tròn là mục đích để tập trung ánh sáng vào cảm biến, mang lại chất lượng hình ảnh tốt nhất. Chính vì thế, yếu tố quyết định tạo nên hình dạng bức ảnh tròn hay chữ nhật đó chính là cảm biến của thiết bị.

Tại sao camera hình tròn mà chụp ảnh lại ra hình vuông? - Ảnh 1.

Cảm biến là yếu tố quyết định tạo nên hình dạng của bức ảnh.

Khi ống kính sử dụng những cảm biến hình tròn, những bức ảnh cho ra sẽ có hình tròn. Tuy nhiên, cảm biến này sẽ làm cho phần ánh sáng ở phần viền bức ảnh được uốn cong nhiều hơn để có thể lấp đầy phần viền của khung ảnh, do đó những bức ảnh bị biến dạng nếu so với mắt thường.

Tại sao camera hình tròn mà chụp ảnh lại ra hình vuông? - Ảnh 2.

 Cảm biến hình chữ nhật sẽ cho ra những bức ảnh giống với mắt con người nhìn thấy nhất.

Để khắc phục vấn đề này, các nhà sản xuất phải sử dụng cảm biến hình chữ nhật với chức năng cắt bỏ những phần thừa này để giữ lại những bức ảnh có hình dạng tương ứng với tỷ lệ kích thước tối ưu. Do đó, những bức ảnh khi chụp với cảm biến này sẽ giống với mắt của con người quan sát thấy nhất.

Ngoài ra, để sản xuất một cảm biến hình tròn các nhà sản xuất sẽ phải tốn nhiều chi phí hơn so với cảm biến hình chữ nhật. Bên cạnh đó, hình ảnh dạng tròn sẽ kéo theo rất nhiều thứ khác phải thay đổi để phù hợp với quy chuẩn chung của nó như màn hình hiển thị, máy in hay khổ giấy. Chính vì thế, cảm biến hình chữ nhật sẽ là phù hợp hơn cả.