Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề bài ta có :
đầu = 1/2 thân
thân = đầu + đuôi = đầu + 250
=> đầu = 1/2 ( đầu + 250 ) = 1/2 đầu + 125
=>1/2 đầu = 125 => đầu = 250g
Ta có : thân = đầu + đuôi = 250 + 250 = 500g
Số kg con cá nặng là :
500 + 250 + 250 = 1000g = 1kg
Mình cũng thắc mắc như vậy á:) Có lẽ những người đặt câu hỏi k cho mình mới thông báo thôi!
- học tốt ~ k mình nha
Gọi số cây trồng của các lớp 6 , 7 , 8 lần lượt là x, y , z ( x, y ,z > 0 )
Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và \(x+y+z=180\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)
Số cây trồng của lớp 6 là :
\(\frac{x}{2}=20\Rightarrow x=40\)(cây)
Số cây trồng của lơp 7 là
\(\frac{y}{3}=20\Rightarrow y=60\)(cây)
Số cây trồng của lơp 8 là :
\(\frac{z}{4}=20\Rightarrow z=80\)(cây)
Đ/s ....
Gọi số cần trồng của lớp 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ra, ta có: \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)= \(\frac{c}{4}\)và a+b+c=180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{c}{4}\)=> \(\frac{a+b+c}{2+3+4}\)=\(\frac{180}{9}\)=20
=> \(\frac{a}{2}\)= 20 => a = 2 * 20 = 40
=> \(\frac{b}{3}\)= 20 => a = 3 * 20 = 60
=> \(\frac{c}{4}\)= 20 => a = 4 * 20 = 80
Vậy số cây lớp 6 là 40 cây
lớp 7 là 60 cây
lớp 8 là 80 cây
Tk
Gọi số vá phải trồng và chăm sóc của lớp7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
+) x/32=y/28=z/36
+) x+y+z=28
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/32=y/28=z/36=(x+y+z)/(32+28+36)=24/96=1/4
=> x/32=1/4 => x= 1/4.32=8(tm)
=> y/28=1/4 => y=1/4.28=7(tm)
=> z/36=1/4 => z=1/4.36=9(tm)
Vậy số vá phải trồng và chăm sóc của lớp7A, 7B, 7C lần lượt là 8; 7; 9.
vì tôi không biết
Con sóc nhảy được xa từ cây này sang cây khác một phần nhờ cái đuôi. Đuôi sóc là bộ phận cân bằng độc đáo. Còn đuôi cáo giúp nó rẽ ngoặt bất ngờ khi đang chạy nhanh. Đó là tấm lái không khí đặc biệt.