
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì "trời mưa lâm thâm" nên không thể có "sương phủ bạc"

- Kim Lân không đặt tên cho truyện của mình là “Làng Chợ Dầu“, vì nhan đề này thiếu tính khái quát “Làng Chợ Dầu“là một danh từ riêng chỉ một làng quê cụ thể.
Do đó, tình yêu làng được thể hiện cũng chỉ bó hẹp trong phạm vi cá nhân ở một làng quê, một địa phương cụ thể mà thôi
- Nhan đề “Làng” có tính khái quát cao. Làng là danh từ chung chỉ mọi làng quê trên đất nước ta.
Vì vậy, đặt tên truyện là :”Làng“, Kim Lân muốn tác phẩm của mình không chỉ thể hiện tình yêu làng yêu nước của một nhân vật ông Hai, mà sâu rộng hơn, tác giả còn muốn nói đến một tình cảm bao trùm, phổ biến – đó là tình yêu làng quê, yêu đất nước – trong mọi người dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nó chỉ là 1 danh từ riêng, nếu thế vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể. Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến của người nông dân Việt Nam thời kì đầu của cuụoc kháng chiến chống Pháp: Tình yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến

để nêu lên một cách thầm kín nỗi niềm của người dân, do bọn Pháp sẽ không cho đăng tải những bài viết chống thực dân hoàn toàn
Tác giả mượn lời con hổ để bộc lộ cảm xúc của mình vì không muốn để mình xuất hiện một cách trực tiếp mà muốn bộc lộ cảm xúc một cách thầm kín nhưng khách quan để người đọc có cái nhìn đúng đắn.

Nỗi khốn cùng của lão Hạc được miêu tả theo trình tự thời gian.
Lão Hạc chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó vì:
- Lão ân hận vì đã lừa cậu Vàng nên chọn cách chết như một con chó để tạ tội.
- Hoàn cảnh đường cùng, nếu sống thì phải động đến tiền bòn vườn của con, lão chọn cái chết để giữ cho con nguyên vẹn số tiền cũng như mảnh vườn.
Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm sẽ giảm sút nghiêm trọng.
nỗi khốn khổ của lão Hạc được miêu tả theo trình tự tăng tiến
lão hạc lại chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó vì :
- nghèo đến nỗi ko có tiền cưới vợ cho con khiến con phải bỏ đi đồn điền cao su
- cậu vàng ăn nhiều mà lão lại ko có tiền nên đã bán cậu vàng
- sau khi bị ốm nặng, lão ko còn đi làm , ko có tiền lão lấy đc cái gì thì ăn cái đó
gì ba
: Sau ngày thứ nhất thì số trang còn lại chiếm:
\(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\) (tổng số trang)
Sau ngày thứ hai thì số trang còn lại chiếm:
\(\frac{2}{3} \left(\right. 1 - \frac{5}{8} \left.\right) = \frac{2}{3} \cdot \frac{3}{8} = \frac{2}{8} = \frac{1}{4}\) (tổng số trang)
Tổng số trang là \(30 : \frac{1}{4} = 120 \left(\right. t r a n g \left.\right)\)
b: Ngày thứ nhất An đọc được:
\(120 \cdot \frac{1}{3} = 40 \left(\right. t r a n g \left.\right)\)
Ngày thứ hai An đọc được:
120-40-30=50(trang)