K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Bn ơi cái này là nước hay là nước cua ạk, xl đã làm phiền nhé.

27 tháng 12 2018

ý là giã nhiễn thịt cua bỏ vào nước => nước cua

Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C2Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với...
Đọc tiếp

Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C2Chào các gs và ts cùng các bạn học viên. Năm nay e học lớp 11, e vô cùng hứng thú với việc bào chế và nghiên cứu sinh. Hiện tại thì em đang tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Ý tưởng của e là tạo ra 1 phức hợp kết hợp 2c có khả năng ngằn chặn sự pt của tb hiv: curcumin (C212H20O16) có trong nghệ và EGCG(C22H18O11) có trong trà xanh. Tuy nhiên e đang gặp khó khăn trong việc điều chế và viết pthh. E đăng bài.viết trong diễn đàn này với mong.muốn các ac hoặc các thầy cô có thể gợi í và giúp đỡ e. E xin cảm ơn

0
1/ nêu khía quát thành phần hóa học của tế bào 2/ tại sao nước lại tồn tại được ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường? 3/ nêu vai trò của nước ở các trạng thái khác nhau trong tế bào 4/ muối khoáng có những vai trò nào trong tế bào? 5/ tại sao các hợp chất hữu cơ là các hợp chất của nguyên tố cacbon? 6/ nêu tên các dạng...
Đọc tiếp

1/ nêu khía quát thành phần hóa học của tế bào

2/ tại sao nước lại tồn tại được ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường?

3/ nêu vai trò của nước ở các trạng thái khác nhau trong tế bào

4/ muối khoáng có những vai trò nào trong tế bào?

5/ tại sao các hợp chất hữu cơ là các hợp chất của nguyên tố cacbon?

6/ nêu tên các dạng đường đơn và vai trò của chúng trong tế bào

7/ các đường đôi được cấu tạo từ những đường đơn nào? Nêu vai trò của các đường đôi đối với cơ thể và đời sống con người.
tại sao đường đôi thuộc dạng oligosacarit?

8/ tại sao xenlulozo được xem là 1 hợp chất cấu trúc lí tưởng cho thành tế bào thực vật? nêu sự khác biệt giữa tinh bột với xenlulozo. tại sao nói tinh bột là nguyên liệu dữ trữ lí tưởng trong tế bào?

9/ nêu vai trò của sacarit trong tế bào, cơ thể và các phép thử thông thường để nhận biết chúng?

10/ nêu công thức khái quát và vai trò của triglixerit trong tế bào và cơ thể. Mỡ và dầu khác nhau ở đặc điểm nào?

11/ sự khác biệt về cấu trúc hóa học của photpholipit so với triglixerit là ở điểm nào? Tại sao photpholipit lại được xem là thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ thống màng tế bào?

12/ nêu cấu trúc hóa học và trò của steroit trong tế bào và cơ thể

3

Câu 2:-vì nước có tính phân cực,do đó phân tử này hút phân tử kia qua liên kết hiđrô,liên kết hiđrô không bền,cứ liền lại đứt nên nước trở nên rất linh động trong điều kiện thường,ở nhiệt độ thấp,liên kết hiđrô trở nên bền vững,nối chặt các phân tử nước lại với nhau nên lúc đó nước bị đóng băng,khi đóng băng,khoảng cách giữa các phân tử nước nở rộng nhờ liên kết hiđrô nên nước đóng băng luôn có thể tích lớn hơn nước ban đầu
-hợp chất hữu cơ là hợp chất của cac bon vì các hợp chất hữu cơ đều cháy và phản ứng cháy đều sản sinh ra CO2 và một lượng nhiệt lớn,chỉ có cac bon khi phản ứng với oxi mới sinh ra một lượng nhiệt lớn như vậy

Câu 3:

Các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào. Nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

30 tháng 4 2023

1 . Nếu một sản phẩm bị nhiễm virus và con người sử dụng sản phẩm đó, thì có nguy cơ con người bị nhiễm bệnh. Virus là các tác nhân gây bệnh rất nhỏ, có thể xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường tiêu hóa, hô hấp, hoặc da. Khi virus xâm nhập vào cơ thể, chúng có thể gây ra các triệu chứng bệnh như sốt, đau đầu, đau họng, ho, viêm phổi, tiêu chảy, v.v.

Việc sử dụng sản phẩm bị nhiễm virus có thể gây ra nguy cơ nhiễm bệnh cho con người. Tuy nhiên, nguy cơ này phụ thuộc vào loại virus và mức độ nhiễm của sản phẩm. Nếu virus có tính chất dễ lây lan và sản phẩm bị nhiễm virus ở mức độ cao, thì nguy cơ nhiễm bệnh sẽ cao hơn.

Do đó, để tránh nguy cơ nhiễm bệnh từ sản phẩm bị nhiễm virus, người tiêu dùng nên chú ý đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm. Các cơ quan chức năng cũng cần tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Ngoài ra, việc tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân và phòng chống dịch bệnh cũng là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh từ virus.

30 tháng 4 2023

Kháng sinh là một loại thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, kháng sinh không được sử dụng để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn.

Việc sử dụng kháng sinh không cần thiết hoặc không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm:

Kháng thuốc: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể gây ra kháng thuốc, khiến vi khuẩn trở nên kháng lại thuốc và khó điều trị hơn.

Ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể, gây ra các vấn đề sức khỏe như tiêu chảy, đau bụng, v.v.

Tăng chi phí điều trị: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể tăng chi phí điều trị, do cần sử dụng các loại thuốc khác để điều trị các vấn đề sức khỏe liên quan.

Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh chỉ nên được thực hiện khi cần thiết để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn, người ta nên tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân, ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh.

8 tháng 3 2023

A

12 tháng 3 2022

Refer

Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để: Điều trị các bệnh nhiễm trùng về da như eczema, mụn trứng cá, viêm da, nấm tay chân. Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.

12 tháng 3 2022

Tham khảo :

Nhờ vào đặc tính oxy hóa, thuốc tím có thể tiêu diệt được một số mầm bệnh là vi khuẩn, nấm. Khả năng sát trùng này đã được ứng dụng rộng rãi trong y tế để: Điều trị các bệnh nhiễm trùng về da như eczema, mụn trứng cá, viêm da, nấm tay chân. Sát trùng vết thương, thậm chí là vết thương có mủ, rỉ nước, phồng rộp.

Một chủng tụ cầu vàng được cấy trên 2 loại môi trường sau: - Môi trường A: nước, muối khoáng, glucôzơ, vitaminB1. - Môi trường B: nước, muối khoáng, glucôzơ. Sau khi nuôi ở tủ ấm 37oC một thời gian môi trường A đục (có nhiều vi khuẩn), môi trường B trong suốt. Vậy: a) Nước, muối khoáng, glucôzơ, vitamin B1 có vai trò gì đối với chủng tụ cầu vàng? b) Vitamin B1 còn...
Đọc tiếp

Một chủng tụ cầu vàng được cấy trên 2 loại môi trường sau:

- Môi trường A: nước, muối khoáng, glucôzơ, vitaminB1.

- Môi trường B: nước, muối khoáng, glucôzơ.

Sau khi nuôi ở tủ ấm 37oC một thời gian môi trường A đục (có nhiều vi khuẩn), môi trường B trong suốt. Vậy:

a) Nước, muối khoáng, glucôzơ, vitamin B1 có vai trò gì đối với chủng tụ cầu vàng?

b) Vitamin B1 còn được gọi là gì? Gọi tên chủng tụ cầu vàng này là gì?

c) Có thể dùng chủng tụ cầu vàng này để kiểm tra thực phẩm có vitamin B1 hay không?

d) Nếu một chủng tụ cầu vàng khác có thể phát triển trên môi trường B. Dựa vào nhân tố sinh trưởng vitamin B1 có thể gọi tên chủng tụ cầu vàng này là gì?

1
13 tháng 4 2020

Môi trường a là môi trường bán tổng hợp

Môi trường b là môi trường tổng hợp

Chủng tụ cầu vàng được cấy trên ba loại môi trường a, b các loại môi trường này sẽ là:

- Môi trường a: có muối khoáng, glucôzơ, vitamin, đây là môi trường có đầy đủ nhân tố sinh trưởng nên tụ cầu vàng phát triển được, môi trường trở nên đục.

- Môi trường b: vẫn trong suốt, không thay đổi, chứng tỏ môi trường không có các nhân tố giúp sự sinh trưởng của vi sinh vật, nên tụ cầu vàng không phát triển được.

- Giải thích kết quả thí nghiệm: Tụ cầu vàng muốn phát triển chúng đòi hỏi vitamin và các hợp chất phức tạp trong nước thịt, glucôzơ nên môi trường aphù hợp còn môi trường b là môi trường khoáng nên nó không phát triển được.

a,

Vai trò của nước, muối khoáng m glucôzơ, tiamin tạo môi trường cho vk tụ cầu vàng phát triển

+ Glucôzơ: là hợp chất cung cấp cacbon và năng lượng cho vi khuẩn.

+ Tiamin: vai trò hoạt hóa các enzim.

b, Vitamin B1 còn được gọi là tiamin

c) Có thể dùng chủng này để kiểm tra thực phẩm có vitamin B1