K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

vi trung quốc là 1 đất nước lớn có danh dự cao

vì vậy nhật bản không thể xâm phạm tq.Nếu xâm phạm là xúc phạm vào danh dự của họ.với lại nhật bản là 1 đất nc nhỏ.banhqua

6 tháng 11 2018

nhật bản ko bị xâm lược do nhật bản đã có 1 cuộc duy tân là minh trị duy tân về mọi mặt ( nếu điểm cao thì bạn viết đề mục ra vd kinh tế duy tân về j , quân sự,..) , còn 2 quốc gia kia bị xâm lược do sự bảo thủ ,ko chịu duy tân như vua quan nhà nguyễn nước mk chẳng hạn

6 tháng 11 2018

các nước ở châu á thành thuộc địa do châu á : + có vị trí quan trọng , giàu tài nguyên

+ có nguồn nhân công rẻ và dồi dào , thị trường tiêu thụ lớn

+ chế đọ phong kiến ở châu á đã suy yếu và ko chịu duy tân

còn câu trung quoccs bạn searc google sẽ có

về bản chất thực dân thì mk làm đc nhưng hơi dài nên đợi mk tý

28 tháng 10 2016

khu vực đông nam á trở thành các nước tư bản cua phương tây là j vậy bạn khu vực đna trở thành j bạn ghi rõ lên mình giúp cho

 

29 tháng 10 2016

Đông Nam Á trở thành khu vực xâm lược của tư bản Phương Tây vì:

- Có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản phong phủ.

- Các nước đông nam á đang suy yếu

-> tư bản phương tây xâm lược.

6 tháng 11 2018

Do nhật bản sớm nhận biết được tình hình của đất nước, lòng dân. Tháng 1/1868 sau khi lên ngôi, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành thực hiên một loạt cải cách, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, đồng thời với mong muốn bắt kịp xu hướng của phương Tây, giáo dục được đẩy mạnh. Vì thế các thế lực bên ngoài kiêng nể mà không dám xâm phạm, nhờ đó mà Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trơt thành một nước thuộc địa và trở thành một đế quốc cường mạnh..Tháng 7/1922, Đảng Cộng Sản Nhật Bản được thành lập. -> Một nước dân chủ

Còn trung quốc cũng như ấn độ thì lại ko làm được như nhật bản nên mới bị xâm lược.

19 tháng 12 2017

do cải cách "duy tân Minh trị"buộc NB lựa chọn con đg cải cách kinh tế chính trị,xóa bỏ ràng buộc xã hội và đưa ra những chính sách cải cách về kinh tế chính trị,xã hội,quân sự vô cùng đúng đắn và kịp thời=>> mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở NB,vì thế NB thoát khỏi nguy cơ bị các nc đế quốc xâm lược

19 tháng 12 2017

bạn ơi vậy còn trúng quốc

22 tháng 4 2020

Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.

+ Công thương nghiệp đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách "Bế quan tỏa cảng".

- Quân sự: lạc hậu.

- Đối ngoại: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đoàn kết dân tộc.

-Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân ... nhưng cuối cùng cũng đều thất bại

Trung Quốc:

- Triều đình Mãn Thanh suy yếu, cấu kết với đế quốc.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra nhưng đều thất bại do thiếu vũ khí chiến đấu,chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị vững mạnh, thực lực và thế lực của giai cấp Tư sản còn quá yếu.

- Các nước đế quốc đang phát triển mạnh

=> Cuối cùng Việt Nam và Trung Quốc đều bị các nước phương Tây xâm lược

22 tháng 4 2020

Từ giữa TK XIX cùng với quá trình tiến lên CNĐQ của TB Âu-Mĩ, 1 loạt các nước châu Á bị biến thành thuộc địa, Nhật Bản cũng không tránh khỏi nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược.Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hoặc tiến hành duy tân, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.Cuối cùng cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành đã đem lại sự thay đổi lớn trên đất nước Nhật Bản :

+ Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản. Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật từ nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường TBCN.

+ Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á, một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á.

+ Ý nghĩa quan trọng nhất chính là làm cho nước Nhật thoát khỏi số phận bị xâm lược.

PHẦN I: CMTS PHÁP. HỌC HẾT TRONG VỞ BÀI NÀY CÂU 1:CMR thời kì chuyên chính dân chủ CM Gia-cô-banh là đỉnh cao của cuộc CMTS Pháp. PHẦN II:TRUNG QUỐC CÂU 2:nguyên nhân các nc đế quốc sâu xé TQ?Tại sao k phải 1 mà nhìu nc đế quốc cùng sâu xé TQ. CÂU 3:Trc CM Tân Hợi từ cuối TK XIX TQ có nhg ptrào CM tiêu biểu nào? Nhận xét về ptrào đó CÂU 4:Trình bày CM Tân Hợi 1911 PHẦN III: NHẬT BẢN CÂU...
Đọc tiếp

PHẦN I: CMTS PHÁP. HỌC HẾT TRONG VỞ BÀI NÀY

CÂU 1:CMR thời kì chuyên chính dân chủ CM Gia-cô-banh là đỉnh cao của cuộc CMTS Pháp.

PHẦN II:TRUNG QUỐC

CÂU 2:nguyên nhân các nc đế quốc sâu xé TQ?Tại sao k phải 1 mà nhìu nc đế quốc cùng sâu xé TQ.

CÂU 3:Trc CM Tân Hợi từ cuối TK XIX TQ có nhg ptrào CM tiêu biểu nào? Nhận xét về ptrào đó

CÂU 4:Trình bày CM Tân Hợi 1911

PHẦN III: NHẬT BẢN

CÂU 5:Trình bày cuộc Duy Tân Minh Trị

CÂU 6:Vì sao Duy Tân Minh Trị Nhật Bản có sức cuốn hút các nc châu Á noi theo?Liên hệ nc ta!

CÂU 7:Bằng sự kiện ls chứng tỏ cuối TK XIX-đầu TK XX Nhật Bản trở thành một nc đế quốc?Tại sao CN đế quốc Nhật đc gọi là đế quốc quân phiệt?

CÂU 8:Em có nhận xét j về cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX

1
7 tháng 11 2017

Câu 1 :Nói như vậy vì :
+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng ''
+ Chính quyền dân chủ Gia-cô-banh thi hành nhiều biện pháp chống thù trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ......
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6-1973
_ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn

10 tháng 10 2018

1.

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:

Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.

2.
- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân
Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm say sắt. hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra :
+ Ở In-đô-nê-xi-a. từ cuối thế kỉ XIX. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905. các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra dời tủa Đãnc Cộng sản < 1920). 
+ Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi. dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 - 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Ở Lào. năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp irons quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - i 896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 — 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp....

12 tháng 10 2018

Cội nguồn của Đại Nhật Bản Đế Quốc có từ cuộc phục hồi quyền lực của hoàng đế vào thời kỳ Minh Trị. Đây là một cuộc thay đổi chính trị rất lớn trong lịch sự Nhật. Trước đó, lãnh chúa Togukawa nắm mọi quyền hạn trong tay cai trị các đảo của Nhật bản, bế môn tỏa cảng, chú tâm trùng tu xây dựng văn hóa, nghệ thuật. Lúc bấy giờ, các thế lực đế quốc tây phương như Hoa Kỳ, Anh Quốc, Đức và Hà Lan đang nổ lực lấn chiếm các nước châu Á. Do sức ép của thay đổi bên ngoài, chính quyền Nhật Bản phải chịu ký hiệp ước "bất công" với Hoa Kỳ tại Kanagawa. Dân chúng Nhật lấy làm bất mãn khi thấy Nhật chịu yếu thế.
Fukuzawa Yukichi, một nhà tư tưởng Nhật, đưa ra kế hoạch cải tiến Nhật Bản bằng cách thay đổi hoàn toàn hệ thống chính trị, bỏ những tư tưởng Á châu hủ lậu, dồn sức canh tân kỹ nghệ để theo kịp tây phương, và đồng thời mở rộng tầm ảnh hưởng Nhật đối với các nước láng giềng. Fukuzawa Yukichi thúc đẩy Nhật Bản vào đường lối chính trị thực tiễn, xa rời những tư tưởng có tính chất tình cảm hay lý tưởng không thực. Ông kêu gọi dân Nhật thoát khỏi vòng suy nghĩ Á châu, học hỏi theo tây phương, biện minh rằng xã hội muốn theo kịp văn minh phải thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Ông viết: "Văn minh lây giống như bệnh sởi. Nó còn hay hơn bệnh sởi vì nó đem lại nguồn lợi". Ông đòi hỏi dân Nhật phải ráng "nếm mùi văn minh" - đó là văn minh tây phương - và chấp nhận thay đổi. Fukuzawa Yukichi phát huy tinh thần tự tin, tự tạo sức mạnh thể chất và giáo dục của từng cá nhân. Trong vòng 30 năm, nước Nhật thay đổi nhanh chóng và trở thành một trong các đại cường quốc trên thế giới.

12 tháng 10 2018

- Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách.

- Kết quả: mở đường cho Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây
Câu 1. Khối phát xít hình thành sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước A. Anh- Pháp- Mĩ. B. Anh- Pháp- Nga C. Đức- I-ta-li-a- Nhật Bản D. Anh- Pháp- Đức-Mĩ Câu 2. A. đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô B. đểu coi Liên Xô là kẻ thù tiêu diệt C. đều tập trung sức mạnh phát triển kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô D. đều thực hiện đường lối thoả hiệp , nhượng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khối phát xít hình thành sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước
A. Anh- Pháp- Mĩ.
B. Anh- Pháp- Nga
C. Đức- I-ta-li-a- Nhật Bản
D. Anh- Pháp- Đức-Mĩ
Câu 2.
A. đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
B. đểu coi Liên Xô là kẻ thù tiêu diệt
C. đều tập trung sức mạnh phát triển kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô
D. đều thực hiện đường lối thoả hiệp , nhượng bộ Liên Xô
Câu 3. Trong những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là
A. Do mâu thuẫn về thi trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc
B. Có sự hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau
C. Đức là lò lửa gây ra chiến tranh
D. Do hậu quả của đại khung hoảng kinh tế- xã hội.
Câu 4. Chính sách Anh- Pháp- Mĩ trước hành động ráo riết chuẩn bị chiến tranh của khối phát xít là
A. tập trung, không can thiệp vào bất cứ hoạt động nào xảy ra ngoài lãnh thổ nước mình.
B. Thoả hiệp, nhượng bộ khối phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
C. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, bao vệ hoà bình thế giới
D. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh với khối phát xít để bảo vệ thị trường và thuộc địa của mình.
Câu 5. Mĩ tham ra chiến tranh thế giới thứ hai khi
A. Đức đánh chiếm 1 loạt các nước Châu Âu( trừ Anh và hai nước trung lập )
B. Đức tấn công Liên Xô
C. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
D. Nhật Bản chiếm vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương
Câu 6. Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm
A. Doàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiểu diệt chủ nghĩa phát xít
B. tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít
C. tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Câu 7. Sự kiến đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh là
A. Liên Xô tham ra chiến tranh
B. Mĩ tham ra chiến tranh
C. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grat
D. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại tại vòn cung Cuốc-xcơ

2

Câu 1. Khối phát xít hình thành sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước
A. Anh- Pháp- Mĩ.
B. Anh- Pháp- Nga
C. Đức- I-ta-li-a- Nhật Bản
D. Anh- Pháp- Đức-Mĩ
Câu 2.
A. đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
B. đểu coi Liên Xô là kẻ thù tiêu diệt
C. đều tập trung sức mạnh phát triển kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô
D. đều thực hiện đường lối thoả hiệp , nhượng bộ Liên Xô
Câu 3. Trong những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là
A. Do mâu thuẫn về thi trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc
B. Có sự hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau
C. Đức là lò lửa gây ra chiến tranh
D. Do hậu quả của đại khung hoảng kinh tế- xã hội.
Câu 4. Chính sách Anh- Pháp- Mĩ trước hành động ráo riết chuẩn bị chiến tranh của khối phát xít là
A. tập trung, không can thiệp vào bất cứ hoạt động nào xảy ra ngoài lãnh thổ nước mình.
B. Thoả hiệp, nhượng bộ khối phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
C. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, bao vệ hoà bình thế giới
D. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh với khối phát xít để bảo vệ thị trường và thuộc địa của mình.
Câu 5. Mĩ tham ra chiến tranh thế giới thứ hai khi
A. Đức đánh chiếm 1 loạt các nước Châu Âu( trừ Anh và hai nước trung lập )
B. Đức tấn công Liên Xô
C. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
D. Nhật Bản chiếm vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương
Câu 6. Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm
A. Doàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiểu diệt chủ nghĩa phát xít
B. tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít
C. tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Câu 7. Sự kiến đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh là
A. Liên Xô tham ra chiến tranh
B. Mĩ tham ra chiến tranh
C. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grat
D. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại tại vòn cung Cuốc-xcơ

13 tháng 7 2018

Câu 1. Khối phát xít hình thành sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới bao gồm các nước
A. Anh- Pháp- Mĩ.
B. Anh- Pháp- Nga
C. Đức- I-ta-li-a- Nhật Bản
D. Anh- Pháp- Đức-Mĩ
Câu 2.
A. đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô
B. đểu coi Liên Xô là kẻ thù tiêu diệt
C. đều tập trung sức mạnh phát triển kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô
D. đều thực hiện đường lối thoả hiệp , nhượng bộ Liên Xô
Câu 3. Trong những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là
A. Do mâu thuẫn về thi trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc
B. Có sự hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau
C. Đức là lò lửa gây ra chiến tranh
D. Do hậu quả của đại khung hoảng kinh tế- xã hội.
Câu 4. Chính sách Anh- Pháp- Mĩ trước hành động ráo riết chuẩn bị chiến tranh của khối phát xít là
A. tập trung, không can thiệp vào bất cứ hoạt động nào xảy ra ngoài lãnh thổ nước mình.
B. Thoả hiệp, nhượng bộ khối phát xít nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.
C. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, bao vệ hoà bình thế giới
D. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh với khối phát xít để bảo vệ thị trường và thuộc địa của mình.
Câu 5. Mĩ tham ra chiến tranh thế giới thứ hai khi
A. Đức đánh chiếm 1 loạt các nước Châu Âu( trừ Anh và hai nước trung lập )
B. Đức tấn công Liên Xô
C. Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
D. Nhật Bản chiếm vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương
Câu 6. Mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập nhằm
A. Doàn kết và tập hợp các lực lượng chống phát xít trên toàn thế giới để tiểu diệt chủ nghĩa phát xít
B. tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít
C. tập hợp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở các nước đế quốc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
D. Đoàn kết và tập hợp giai cấp công nhân trên thế giới đấu tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Câu 7. Sự kiến đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh là
A. Liên Xô tham ra chiến tranh
B. Mĩ tham ra chiến tranh
C. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grat
D. Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại tại vòn cung Cuốc-xcơ