Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vật chất mà còn có ý nghĩa như một dự báo khoa học tài tình của con người về cấu ... một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho ...
- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.
- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.
- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.
- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.
- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.
- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.
- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.
- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.
- Trong mối quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Với Trung Quốc, 30/12/1999, Việt Nam kí kết Hiệp ước biên giới trên bộ, ngày 25/12/2000, kí kết Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc Bộ.
- Kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ với Lào và Campuchia, trên biển với Campuchia và Thái Lan.
- Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng, năm 2003, Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biên giới quốc gia, đánh dấu bước phát triển mới của công tác lập pháp nước nhà. Luật Biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện.
- Sau khi kí kết, tham gia điều ước quốc tế, Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện nghiêm chỉnh cam kết trong các điều ước quốc tế này.
hôm nay em học onl =D
hôm nay vẫn là 1 ngày bình thường như bao ngày khác với em với cả gia đình
Sức mạnh tiềm thức: 'Bạn chính là những gì bạn nghĩ'Triết gia người Mỹ Ralph Waldo Emerson đã đúc kết như thế. Và đó cũng là câu trả lời cho những câu hỏi day dứt đa số chúng ta mỗi ngày… https://kienthuctamlinh.net/suc-manh-tiem-thuc-giai-ma-nhung-bi-an-xoay-quanh-no/
Tại sao người này hay buồn rầu còn người kia dễ vui vẻ?
Tại sao người này đạt được nhiều thành tựu trong công việc còn người kia lao nhọc vất vả cả đời mà chẳng nên trò trống gì?
Tại sao nhiều người đàng hoàng phải chịu thống khổ còn có những kẻ xấu xa lại giàu sang và thành công?
Tại sao hôn nhân của người này hạnh phúc còn của người kia thì thất bại?...
Tâm thức là tài sản quý giá nhất của mỗi người, ngoài chính chúng ta sẽ không ai làm chủ được. Có hai cấp độ tâm thức, đó là ý thức (cấp độ lý trí) và tiềm thức (cấp độ phi lý trí).
Bí mật sức mạnh của mọi vấn đề nằm sâu trong tiềm thức mỗi người, chỉ cần chúng ta thấu hiểu điều đó thì hoàn toàn có thể làm chủ cuộc đời mình. Đây là liệu pháp phát huy Sức mạnh tiềm thức - một công trình nghiên cứu về khoa học tinh thần của tiến sĩ Joseph Murphy (1898-1981) là tiến sĩ tâm lý học, tác giả và diễn giả người Mỹ gốc Ireland, cũng là tác giả cuốn sách cùng tên.
Dựa vào những chứng cứ khoa học, những câu chuyện kỳ diệu về đức tin, những trải nghiệm từ chính bản thân và vô số những người ông tiếp xúc, tiến sĩ Murphy đã đưa ra kết luận tương tự triết gia Emerson: Tất cả sự việc, hoàn cảnh và hành động xảy ra trong đời bạn chỉ là sự phản ánh và hưởng ứng đối với chính tư tưởng của mình.
Có thể bạn chưa tin, và không cam tâm tin rằng chính bản thân mình là nguồn cơn của tất cả mọi đau khổ trên đời. Có ai mà muốn mình buồn bã và bất hạnh? Nhưng chính là trạng thái đó, trạng thái luôn nghi ngờ và không tin mọi thứ, không tin chính bản thân mình, chính xác đã "vẽ" nên chân dung bạn của ngày hôm nay.
Trong cuốn sách, tiến sĩ đã giải mã cơ chế mà ý thức chúng ta truyền tới tiềm thức sự tin tưởng và kịch bản chữa lành của bản thân...
Tiềm thức là thứ chúng ta không thể đánh lừa. Tiềm thức sẽ chỉ phát huy sức mạnh khi đó chính là sức mạnh của bạn. Vì thế, điều quan trọng hơn cả là mỗi người phải luôn tìm hiểu về chính bản thân mình, biết mình muốn gì, trở thành ai, và ý nghĩa cuộc đời mình là thế nào.
Tất cả chúng ta sinh ra trên đời đều có quyền hạnh phúc, và hãy nhớ kỹ rằng tiềm thức của bạn không thể hành động nếu tâm thức của bạn bị phân rẽ. Vì thế, bạn sẽ chẳng bao giờ tìm được hạnh phúc một khi vẫn luôn nuôi dưỡng trong lòng một mối hoài nghi rằng liệu bao giờ hạnh phúc lâu dài mới thuộc về mình.
Tham khảo
Mọi sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới đều tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của con người. Do vậy, mọi bộ phận khác nhau của thế giới đều là vật chất, toàn bộ không gian vô cùng tận xung quanh ta là không gian vật chất, thế giới có sự thống nhất chính là ở tính vật chất của nó.
Tham khảo
Mọi sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới đều tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của con người. Do vậy, mọi bộ phận khác nhau của thế giới đều là vật chất, toàn bộ không gian vô cùng tận xung quanh ta là không gian vật chất, thế giới có sự thống nhất chính là ở tính vật chất của nó.