Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :
- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.
- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.
- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…

1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.

Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :
- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.
- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.
- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…

Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn (thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoa tan trong nước, thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước.

Nhận xét về hệ thần kinh và bộ não của thằn lằn?
- Hệ thần kinh phát triển hơn so với ếch: có não trước và tiểu não.
- Bán cầu não lớn, nóc có chất thần kinh tạo thành vỏ chất xám mỏng.
- Thị giác phát triển, đã có thể cảm nhận được ánh sáng.
- Tiểu não phát triển, là một tấm mỏng.
- Hành tủy uốn cong như ở động vật cao.
- So với lưỡng cư có sự phát triển hơn: có não trước và tiểu não.

1) Khả năng hấp thụ lại nước của thằn lằn có ý nghĩa gì?
\(\rightarrow\) Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn
2) Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
\(\rightarrow\) Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước
3) Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?
\(\rightarrow\) Thực quản có diều.
4) Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn bò sát?
\(\rightarrow\) Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao.
5) Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?
Vì phát triển trực tiếp có tỉ lệ con non sống sót cao hơn.
Ở sự phát triển gián tiếp:
- Con non phát triển trong môi trường ngoài kém an toàn
- Phải tự kiếm thức ăn
- Phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
Ở sự phát triển trực tiếp:
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
- Sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên ko phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống

REFER
Thú là lớp Động vật sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, tim có 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu đại não và tểu não
Tiểu não có nhiệm vụ phối hợp các hoạt động phức tạp. Cụ thể là :
- Kiểm soát và điều hoà các hoạt động không tuỳ ý (như trương lực cơ, sự phối hợp các động tác và duy trì tư thế thăng bằng trong không gian.
- Kiểm soát và điều khiển các vận động tuỳ ý. Nếu tiểu não bị tổn thương, có thể dẫn đến sự rối loạn các vận động tuỳ ý như sai hướng, sai sầm, giảm trương lực cơ, các động tác tuỳ ý thiếu chính xác, vụng về, đi lảo đảo.
- Phối hợp với đại não trong việc điều khiển các chức năng sinh lí của hệ thần kinh thực vật như chức năng dinh dưỡng, hoạt động tim mạch, thân nhiệt, tiêu hoá, hô hấp…
Công chúa ánh dương tự hỏi tự trả lời
Thánh copy