Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do các muối của kim loại magie lẫn trong muối ăn, chúng hút nước mạnh nên muối để lâu hoặc ở đáy thường bị chảy rữa.
Nhiệt độ của nước đá là 00C, nếu cho muối vào nhiệt độ sẽ giảm xuống dưới 00C. Lợi dụng tính chất này để làm cho kem que hoặc nước nhanh đông thành chất rắn.
Trong nước mắt có muối natri và kali vì vậy mà chúng ta nếm thấy vị mặn trong nước mắt.
Muối ăn có thành phần chính là natri clorua, ngoài ta còn có một ít các muối khác trong đó có magie clorua. Magie clorua rất ưa nước, nó hấp thụ nước trong không khí và cũng rất dễ tan trong nước.
Magie clorua có vị đắng. Nước ở một số khe núi có vị đắng là do có hòa tan magie clorua. Trong nước biển cũng có không ít magie clorua. Nước còn lại sau khi muối kết tinh ở các ruộng muối gọi là nước ót thì có đến hơn một nửa là magie clorua. Người ta dùng nước ót để sản xuất xi măng magie oxit, vật liệu chịu lửa và cả kim loại magie.
a) Do sắt trong dao, cuốc bị oxi hoá chậm với oxi và hơi nước trong không khí
b)
Cho các tấm tôn lớp nhà được tráng bên ngoài bề mặt một lớp kẽm nên khó có thể bị oxi và hơi nước trong không khí làm bị gỉ
c) Bằng việc dùng một lớp sơn phủ có thể ngăn cản sự tiếp xúc bề mặt của sắt với oxi và hơi nước trong không khí
d) Do trong không khí có một hàm lượng nhỏ khí Cacbon đioxit, lâu ngày Canxi oxit tác dụng với hơi nước trong không khí và cacbon đioxit tạo thành canxi cacbonat có tính cứng, làm giảm chất lượng
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
e) Tác dụng : Ngăn chặn sự suy thoái đất, khử được tác hại của độ mặn
a) đúng.
b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn
c) đúng
d) đúng
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh khi cho vào dung dịch muối ăn do hiện tượng điện hóa và các phản ứng hóa học trên bề mặt đinh sắt.
Khi cho sắt vào dung dịch NaCl thì có xảy ra hiên tượng "ăn mòn kim loại" . PTHH :
\(Fe+2NaCl\rightarrow FeCl_2+2Na\)
Cho sắt vào nc muối thì sắt bị ăn mòn nhanh hơn là do xảy ra sự ăn mòn điện hoá.
Ăn mòn điện hoá là sự phá huỷ kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.
ở đây NaCl là chất điện li mạnh nên sắt bị ăn mòn nhanh
*** Chú ý NaCl có môi trường trung tính chứ ko fải mt kiềm đâu
Điện phân muối ăn
2NaCl----------->\(2Na+Cl2\)
Điều chế nước giaven từ muối ăn
2NaCl + 2H2O ----->2NaOH + H2 + Cl2
Cl2 + 2NaOH ------> NaCl + NaClO + H2O
Cách khác
Cl2 + 2NaOH ------> NaCl + NaClO + H2O
Khi điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn sẽ thu đc NaOH, Cl2, H2
\(\text{NaCl+H2O=NaOH+1/2Cl2+1/2H2}\)
Muốn thu đc nước Giaven, ta điện phân dd NaCl như trên nhưng ko dùng màng ngăn. Khi đó sẽ xảy ra pu:
\(\text{2NaOH+Cl2=NaCl+NaClO+H2O}\)
Muốn đpmn NaCl cần thêm nước.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
- Thứ nhất, do các muối của kim loại magie lẫn trong muối ăn, chúng hút nước mạnh nên muối để lâu thường bị chảy rữa.
- Thứ hai, muối tiếp xúc không khí tồn tại hơi nước nên muối tức khắc chảy nước. Nếu để không khí tiếp xúc với muối sẽ khiến muối chay nước, ngược lại nếu muốn giữ nguyên trạng thái ban đầu thì đừng để không khí tiếp xúc với muối.
Như bạn biết rằng muối ăn không phải chỉ có NaCl mà còn lẫn với một số muối khác như MgCl2, KI, CaCl2....
Đặc biệt trong đó có muối của magie, canxi có khả năng hút ẩm tốt (cho nên người ta dùng canxi clorua làm chất hút ẩm), khi để muối ăn trong không khí lâu ngày, các muối này sẽ hút hơi nước trong không khí, làm cho muối bị rữa ra.
Nếu bạn tò mò thì làm thử đi :)) Đặc biệt là muối của magie không phải vị mặn mà nó hơi đắng đấy :) Cho nên trong các loại muối ăn được thì chỉ có NaCl là "ngon" nhất :))
Chúc bạn học tốt