K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020
Một số giáp xác và sâu bọ sự sinh sản lại gắn liền với sự lột xác

Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng

 
19 tháng 12 2021

⇒ Vì vố số những lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi dẫn đến khi lớn lên vỏ cũ sẽ bị bong da và vỏ mới sẽ được hình thành trong một khoảng thời gian nào đó vỏ mới cứng lại thì giáp xác sẽ lướn lên nhanh chóng.

26 tháng 12 2021

Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.

Các biện pháp là:

-Biện pháp sinh hoc.

-Biện pháp hóa học.

-Biện pháp thủ công.

24 tháng 12 2016

Bởi vì chấu chấu phát triển qua biến thái, trong quá trình biến thái châu chấu phải lột xác để phù hợp với mục đích hay cách sinh hoạt sau này.

31 tháng 12 2016

Vì lớp vỏ kitin của châu chấu kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành,Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại,châu chấu lớn lên một cách nhanh chóng

24 tháng 12 2020

vì sâu bọ đa dạng về số loài,cấu tạo,môi trường sống,tập tính và chúng phân bố khắp các môi trường sống trên hành tinh của chúng ta

13 tháng 12 2016
vì chân khớp được bao bọc bởi lớp vỏ kitin rắn chắc, nhưng lớp vỏ đó cố định, không thể bao bọc được cơ thể đang lớn dần lên của chân khớp nên chúng phải lột xác nhiều lần
 
14 tháng 12 2016

vì do nó đc lớp kitin bao bọc bên ngoài, mà lớp vỏ này rất cứng và chắc nên các loài thuộc nghành chân khớp phải lột xác mới phát triển được.

15 tháng 12 2016

Caau1:

Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

29 tháng 11 2017

bạn ơi câu 2 là gì???

25 tháng 12 2021

B.

 

25 tháng 12 2021

B

24 tháng 12 2020

*Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét:

-Trùng kiết lị:

  +Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp

  +Kí sinh trong ruột người

  +Gây bênh kiết lị(Lây qua đường thức ăn)

-Trùng sốt rét:

  +Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng sốt rét mới rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài và lại tiếp tục lặp lại quá trình

  +Sống kí sinh trong máu người, thành ruột và nước bọt của muỗi anophen nên làm lan truyền bệnh

  +Gây bệnh sốt rét(Lây qua muỗi đốt)

*Dinh dưỡng của trùng roi xanh:

-Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).-Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

*Sinh sản của thủy tức: 

-Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

-Hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.

-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

*Di chuyển của sứa:

-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. 

*Tập tính và thời gian hoạt động của nhện:

-Tập tính:+Chăng lưới:

 Chăng dây tơ khung=> Chăng dây tơ phóng xạ=> Chăng các sợi tơ vòng=> Chờ mồi ở trung tâm

+Bắt mồi: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc=> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi=> Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian=> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

-Thời gian hoạt động: Vào ban đêm

*Các phần cơ thể của lớp giáp xác:

-Phần đầu-ngực

-Phần bụng

*Lớp sâu bọ phải qua lột xác nhiều lần mới trưởng thành vì:

-Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sự phát triển của chúng nên nó phải lột xác để có thể lớn lên.

*Đặc điểm của lớp sâu bọ:

-Cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng

 +Đầu gồm 1 đôi râu, 2 mắt kép

 +Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

-Hô hấp bằng ống khí

Chúc bạn học tốt!

 

24 tháng 12 2020

banhquaSao mà có thời gian để mà làm cái này vậy? Dài quá!!!