Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi rót nước vào phích, nước trong phích sẽ dao động và phát ra âm thanh
Do tốc độ truyền ánh sáng là 3000000 km/s, vận tốc truyền âm 340 m/s, do đó ánh sáng (tia chớp) truyền đến ta trước khi âm thanh truyền đến. Nên mặc dù tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét
Tham Khảo
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. ... Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
tham khảo:
Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sét. ... Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
Vì tia chớp là ánh sáng truyền đi trong không khí với vận tốc 300000km/s, còn tiếng sét là âm thanh truyền đi trong không khí với vận tốc 340m/s. Do đó, ta nhin thấy tia chớp trước khi nghe tiếng sấm.
vì ánh sáng truyền đi rất nhanh nên ta thấy tia chớp ngay khi tia sét xuất hiện
Tiếng sét truyền đi chậm hơn ánh sáng nhiều nên một lúc sau khi tia sét xuất hiện,ta mới nghe đc tiếng sét
a. do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chỉ có 340 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.
b.Công thức tính : s = v . t
khoảng cách ....:
s= v . t = 340 . 4 = 1360 m
bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém.....em tưởng tượng nhé chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh.......nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp úc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài......từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dể vỡ
Thân ái! chúc em thành công nhé ^^
- Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất, không nhận được ánh sáng từ mặt trời.
+ Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
- Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
- Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng, giúp cho người lái xe có thể quan sát được các phương tiện giao thông xung quanh và ở phía sau vì vậy xe thường lắp gương cầu lồi
khi trái đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng; mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời
vùng nhìn thấy của nhật thực toàn phần là vùng ko được mặt trời chiếu sáng
ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng chiếu vào mắt ta
xe thường lắp gương cầu lồi vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước sẽ giúp tài xế có thể quan sát toàn bộ phía sau xe
Tham khảo!
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong khi đó vận tốc truyền ánh sáng trong không khí là 300.000km/s, chính vì vậy ta thấy tia chớp trước khi ta nghe thấy tiếng sét.
Câu 1:
Do khi ta rót, mặt nước dao động phát ra âm thanh, càng rót đến đầy ly thì âm thanh càng nhỏ, nhờ đó ta không cần nhìn vẫn biết được nước đã đầy hay chưa
Câu 2: (không rõ ràng lắm, ý là phát ra âm thanh khi đi chung với sét?)
Do các điện tích trong mây tạo ra điện tạo ra sét dao động phát ra âm thanh, nhưng do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh nên ta thấy sét rồi sau đó mới nghe tiếng âm thanh