Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Khi nấu phải sử dụng lửa vừa vì: nếu ko thì sẽ bị cháy thức ăn, ảnh hưởng tới mùi vị, mất chất dinh dưỡng và còn sản sinh ra chất độc.
-Khi luộc phải sử dụng lửa to vì: cho lửa bé sẽ ko làm chín được thức ăn, thức ăn vẫn còn sống.
-Khi xào phải sử dụng lửa to vì: món xào chỉ được đun trong thời gian ngắn, nếu để lửa bé thì thức ăn sẽ ko chín được.
-Khi rang phải sử dụng lửa vừa vì: khi rang chúng ta đảo đều trong chảo vậy nên để nhiệt vừa đủ để làm thức ăn chín từ ngoài vào trong.
- để thực phẩm ko bị mất các loại sinh tố ,nhất là những sinh tố dễ tan trong nước
các phương pháp chế biến thực phẩm là:
-nấu
-luộc
-kho
-hấp
-nướng
-rán
-rang
-xào
+Thực phẩm đóng hộp:
Thực phẩm
biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học
Cần giữ nơi khô ráo
+Thực phẩm đóng hộp:
Thực phẩm
biến chất hoặc bị nhiễm các chất hóa học
Cần giữ nơi khô ráo
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
1/Em hãy kể tên những phương pháp được sử dụng để chế biến thực phẩm.
3/Việc chế biến thực phẩm có ảnh hưởng gì đến chất lượng món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm?
-> Việc chế biến thực phẩm không có ảnh hưởng gì đến chất lượng món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm. Đặc biệt, chế biến thức ăn thì còn giảm chất độc hại
Chúc bạn học tot
3.
Trước mắt, thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người để học tập, làm việc và lao động sản xuất, nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Cần phải nhấn mạnh rằng, không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh. Về lâu dài thực phẩm không những có tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy như buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy,..., nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các độc tố có hại ở một số cơ quan trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh (như ung thư) hoặc có thể gây ra các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng cụ thể tới sức khỏe phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh khác nhau. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2.
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có những ảnh hưởng cụ thể đến những vấn đề sau của sức khỏe con người:
- Ảnh hưởng đến tạo hình: thể lực, chiều cao
- Ảnh hưởng tới điều hòa gen: giống nòi
- Ảnh hưởng tới hệ thống Enzyme: quá trình chuyển hóa
- Ảnh hưởng đến chức năng: tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, bài tiết, hô hấp, sinh dục
- Nguy cơ gây nên bệnh tật: ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính, bệnh truyền qua thực phẩm, huyết áp, ung thư (thực quản, tiền liệt tuyến, dạ dày, đại tràng, vú, trực tràng, khoang miệng, gan,...), sỏi mật, đái đường, sơ gan, răng miệng, loãng xương, phù thũng, lở loét da, khô mắt, còi xương,... (riêng bệnh huyết áp và ung thư chiếm 35% có liên quan đến ăn uống).
Phải xem hạng sử dụng vì nếu ăn đồ ăn đã hết hạn sử dụng thì sẽ bị đau bụng hoặc có khi là bị ngộ độc thực phẩm nên chúng ta phải chú ý đến hạng sử dụng khi mua thực phẩm .
Cảm ơn bn nhiều🥰