Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho thanh kim loại A(Hóa trị 2) vào dung dịch C u N O 3 2 thấy khối lượng thanh kim loại giảm đi ⇒ M A > M C u ⇔ M A > 64.
Cho thanh kim loại A(Hóa trị 2) vào dung dịch P b N O 3 2 thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên ⇒ M A < M P b ⇔ M A < 127 .
⇒ Chọn A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi hoà tan hợp kim gồm 3 kim loại Fe, Cu và Al trong dung dịch HCl dư thì Cu không tác dụng, khối lượng 1,86 gam là khối ỉượng Cu. Gọi số mol Fe là x mol, Al là y mol.
n Fe = x mol
n Al = y mol
n H 2 = 3,024/22,4 = 0,135
Ta có hệ phương trình
56x + 27y = 6 - 1,86 = 4,14
x + 3/2y = 0,135
=> x = 0,045; y = 0,06
m Fe = 0,045 x 56 = 2,52g; n Al = 0,06 x 27 = 1,62g
Từ đó ta tính được thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. 2Al + 3Cl2 -to-> 2AlCl3 (1)
C1: mCl2=7,1(g)
=>nCl2=0,1(mol)
theo (1) : nAl=2/3nCl2=0,2/3(mol)
=>mAl=1,8(g)
khi Al ko tác dụng vs clo thì khối lượng vẫn giữ nguyên nhưng khi tác dụng với Cl2 thì khối lượng tăng lên => 7,1g là khối lượng Cl2
C2: giả sử nAl(pư)=x(mol)
theo (1) : nAlCl3=nAl=x(mol)
=>mAl=27x(g)
mAlCl3=133,5x(g)
=> 133,5x-27x=7,1(g)=>x=0,2/3(mol)
=>mAl=1,8(g)
2. hình như thiếu dữ kiện
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
m tăng là m Cl2 phản ứng:
nCl2 = \(\dfrac{4,26}{72}\)= 0,06 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl \(\rightarrow\) 2AlCl3
0,04mol \(\leftarrow\) 0,06mol
\(\rightarrow\) mAl = 0,04 x 27 = 1,08 (g)
Fe hoặc Al đốt thì khối lượng tăng lên
Còn Vải sợi có khối lượng sẽ giảm sau khi đốt