Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
Lần 1: dùng quì tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:
Nhóm 1: làm quì tím hóa đỏ: HCl, H2SO4.
- Nhóm 2: làm quì tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.
- Nhóm 3: không làm quì tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.
Lần 2: dùng 1 trong 2 lọ của nhóm 2 cho tác dụng với từng lọ trong nhóm 3:
- Nếu không tạo kết tủa thì lọ nhóm 2 là KOH và lọ còn lại là Ba(OH)2 hay ngược lại.
- Lọ tạo kết tủa ở nhóm 2 là Ba(OH)2 với lọ Na2SO4 ở nhóm 3. Từ đó tìm ra lọ CaCl2.
ta có pthh
Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaOH
Lần 3: dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với 2 lọ của nhóm 1. Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.
(1) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Câu 1:
Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch Bazo làm quỳ tím đổi thành màu xanh
Tác dụng với Axit: -> Tạo ra muối + nước
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Tác dụng với Oxit Axit: Tạo nước muối + nước
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Tác dụng với muối: -> Muối mới + Bazo mới
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Bazo không tan bị nhiệt phân huỷ thành Oxit và nước
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\)
Câu 2:
Các chất Oxit Bazo là \(CaO;Na_2O\)
Các chất Oxit Axit là \(SO_2;P_2O_5\)
Các chất Bazo là \(NaOH;Ca(OH)_2\)
Các chất Axit là \(HCl;H_2S\)
Các chất muối là (không có)
- Na2O + H2O --> 2NaOH
- SO2 + 2 NaOH --> Na2SO3+ H2O
- Na2SO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + SO2 + H2O
- SO2 + K2O --> K2SO3
(1) Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
(2) 2NaOH + SO2 \(\rightarrow\) Na2SO3\(\downarrow\) + H2O
(3) Na2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4\(\downarrow\) + SO2\(\uparrow\) + H2O
(4) SO2 + K2O \(\rightarrow\) K2SO3
Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)
N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,
Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)
Thể tích CH4 là:
V/100 x 96 = 0,96 V
Thể tích CO2 là:
V/100 x 2 = 0,02 V
Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V
Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)
Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ
=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)
Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049
=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1
b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol
CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M
c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1
m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)
đổi 200ml=0,2l
\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)
ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)
\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)
\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)
2 1 1 1 1
0,2 0,1 0,1 0,1
b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0
\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)
\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
a) Khí cháy được trong không khí là hiđro
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit là BaSO4
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4
d) Dung dịch không màu là muối kẽm.
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
Do K2CO3 và Ca(OH)2 có pư với nhau: \(K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+CaCO_{3\downarrow}\)