K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Đáp án C

6 tháng 1 2022

Tuy Chân khớp xuất hiện sau Giun đốt nhưng lại có hệ tuần hoàn kín bởi:

+ Ở chân khớp, do có lớp kitin đã hình thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động của bao cơ khi di chuyển, hơn nữa tim chưa chuyên hóa đủ mạnh nên không đủ lực để đẩy máu đi theo còn đường mao mạch nên đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.

+ Ở giun đốt, hệ tuần hoàn kín nhưng còn rất đơn giản. Do không có lớp kitin ngoài kết hợp sự hỗ trợ của bao cơ khi di chuyển, sự co bóp của các mạch bên trong cơ thể (nhiều đốt) đã đủ sức thắng lực ma sát của hệ thống mao mạch rất dày nên vẫn hình thành nên hệ tuần hoàn kín.

6 tháng 1 2022

Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.

25 tháng 12 2019

Đáp án: 1c, 2a, 3d, 4b

23 tháng 12 2016

A . Hệ thần kinh.

25 tháng 12 2016

chắc chắn ko bạn

 

10 tháng 12 2018

1,

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

*ý nghĩa:

Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…

- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…

- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.

10 tháng 12 2018

2,-Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

+Cơ thể phphân đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt

+Có chất nhày bên ngoài cơ thể giúp da trơn

+Có đai sinh dục, lỗ sinh dục

-Cấu tạo trong:

+Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch

+Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, +thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn

+Hệ tuần hoàn kín gồm: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu(có vai trò như tim)

+Hệ thần kinh: kiểu chuỗi hạch

*vai trò:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng

24 tháng 10 2016

Nêu rõ nha

20 tháng 10 2016

Đặc điểm

giun tròngiun đất
hệ tiêu hóachưa phân hóađã phân hóa chính thức
hệ tuàn hoànchưa cóđã có(hệ tuần hoàn kín)
hệ thần kinhdây dọcchuỗi hạch