![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì đột biến gen làm xuất hiện các biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống.
- Đa số các đột biến là gen lặn và có hại nhưng chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua quá trình giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì một gen có hại cũng có thể có lợi. Trong thực tế người ta thường gặp những đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.
Ví dụ: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TK:
Đột biến gen có thể gây ra biến đổi ở kiểu hình vì:
+ Nếu đột biến tạo thành alen trội -> Kiểu gen AA hay Aa đều biểu hiện thành kiểu hình
+ Nếu đột biến tạo thành alen lặn -> Kiểu gen Aa không biểu hiện thành kiểu hình. Nhưng kiểu gen aa biểu hiện thành kiểu hình
D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đột biến xảy ra trong giảm phân, mất 1 chiếc nst ở cơ thể bố hoặc mẹ.khi thụ tinh, giao tử O này kết hợp với giao tử bình thường d =>tạo ra cơ thể Od
Đột biến gen có thể gây ra biến đổi ở kiểu hình vì:
+ Nếu đột biến tạo thành alen trội -> Kiểu gen AA hay Aa đều biểu hiện thành kiểu hình
+ Nếu đột biến tạo thành alen lặn -> Kiểu gen Aa không biểu hiện thành kiểu hình. Nhưng kiểu gen aa biểu hiện thành kiểu hình