Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


vì Bối cảnh đất nước lúc bấy giờ, ở phía Nam lực lượng của Nguyễn Phúc Ánh trỗi dậy, phía Bắc vua Lê cầu viện nhà Thanh nhằm củng cố ngai vàng. Lợi dụng sự cầu viên đó, nhà Thanh đã cử Tôn Sỹ Nghị dẫn 29 vạn quân tràn vào đất Bắc (11/1788).

1.Nhà Nguyễn (chữ Nôm: 茹阮, chữ Hán: 阮朝; Hán-Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Nhà Nguyễn được thành lập sau khi chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh (Gia Long), lên ngôi hoàng đế năm 1802 và kết thúc hoàn toàn khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm trong lịch sử Việt Nam, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.
2. Vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư ra Đại La.

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước
~HT~

TL:
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
HT
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.


Vì vua thấy Thăng Long là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
=> Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồ
- Tìm kiếm cơ hội làm việc: Nguyễn Tất Thành đã chủ động xin việc làm trên tàu với mong muốn tìm hiểu nền văn minh Pháp và tích lũy kinh nghiệm để trở về giúp đỡ dân tộc. Đô đốc có thể đã nhận thấy sự quyết tâm và ý chí mạnh mẽ của Tất Thành, điều này khiến ông tin tưởng giao việc cho anh.
- Nhân lực trên tàu: Vào thời điểm đó, tàu đang cần người làm việc, và Tất Thành đã thể hiện mong muốn công hiến sức lao động của mình. Đô đốc có thể cần các tay nghề khác nhau trong đội ngũ thủy thủ, và việc nhận Tất Thành vào làm phụ bếp là một cách giúp anh có cơ hội đi ra thế giới.
- Tư tưởng tự do và bình đẳng: Đô đốc La-Tu-sơ Tơ-rê-vin, trong vai trò của một thủy thủ, có thể đã bị ảnh hưởng bởi tư tưởng tự do, bình đẳng của thời đại, cho phép những người từ thuộc địa như Tất Thành có cơ hội thực hiện ước mơ khám phá thế giới.
- Tầm nhìn xa: Việc cho phép Tất Thành lên tàu không chỉ đơn thuần là một quyết định về nhân sự mà còn là một cơ hội cho chàng thanh niên Việt Nam này tìm hiểu, học hỏi và trải nghiệm những điều mới mẻ bên ngoài quê hương, từ đó làm phong phú thêm vốn sống và tri thức của mình.
Những yếu tố này đã tạo điều kiện cho Nguyễn Tất Thành có cơ hội ra đi, bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.