Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chọn đáp án đúng nhất
a . số p= số e
b . hạt nhân tạo bởi proton và electron
c . electron không chuyển động quanh hạt nhân
d . electron sắp xếp thành từng lớp
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số e lớp ngoài cùng | Số lớp electron |
He | 2 | 2 | 2 | 1 |
C | 6 | 6 | 4 | 2 |
Al | 13 | 13 | 3 | 3 |
Ca | 20 | 20 | 2 | 4 |
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
Cô xin lỗi vì đã trả lời muộn nhé.
Cô nhận xét một chút về đề nhé, vì cô thấy đề không chuẩn xác.
2. Tại sao nguyên tố sắt (Fe) có 8 electron lớp ngoài cùng nhưng chỉ có II, III hóa trị ?
Sắt có cấu hình e là [Ar]3d64s2 . Dựa vào cấu hình ta thấy Fe chỉ có 2 e lớp ngoài cùng (lớp 4). Phải sửa lại là sắt có 8 e hóa trị.
E hóa trị = E lớp ngoài cùng + E phân lớp kế tiếp chưa bão hòa.
Giải thích:
Mối liên hệ giữa số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử trong nguyên tố và số thứ tự nhóm (hóa trị)
- Đối với nhóm A: Số thứ tự nhóm = E hóa trị=Hóa trị.
Ví dụ: Na có cấu hình e: [Ne]3s1 \(\Rightarrow\)E hóa trị =1 nên Na ở nhóm IA,hóa trị I. Mg có cấu hình e : [Ne]3s2 \(\Rightarrow\)E hóa trị =2 nên Mg ở nhóm IIA, hóa trị II.
- Đối với nhóm B: không theo quy tắc.
1. Có một số nguyên tố có nhiều hơn 1 hóa trị ?
-Hóa trị được hiểu đơn giản là số liên kết giữa nguyên tử này với nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố khác. Các nguyên tố kim loại nhóm B và các phi kim có thể có nhiều hóa trị. Do chúng có khả năng tạo kiên kết đa dạng với các nguyên tử khác.
2. Tại sao nguyên tố sắt (Fe) có 8 electron hóa trị nhưng chỉ có II, III hóa trị ?
-Hóa trị II, III là các hóa trị phổ biến nhất của các hợp chất của sắt. Trong ctrinh học thì chỉ được giới thiệu các hóa trị phổ biến nhất. Còn khi học chuyên sâu, thì sẽ được giới thiệu thêm về các hợp chất có các hóa trị khác II và III.
mA = mCa + mNa + mAl = ( 0,4. 40)+(1,12. 23)+(0,012 . 27)= 42,084 (g)
cái này mình hơi tắt
Bao quanh hạt nhân là các electron với mức năng lượng khác nhau. Những electron có mức năng lượng giống nhau thì ở cùng một phân lớp, khác nhau thì sẽ nằm trên các phân lớp khác nhau.
@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi, mọi người ơi cứu em!!!