Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha.
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
\(\Rightarrow\) Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
Bài làm:
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
=> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
En-ri-cô xúc động vì:
-Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố
-Vì thái độ kiên quyết của bố
- Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô
Nếu em mắc lỗi nhận đc sự góp ý của người khác em sẽ cảm ơn họ đã góp ý cho mình sửa lỗi sai
vì biết đc sự lầm lỗi khi cư xử không đúng vs mẹ của mik và để bố phải nhắc nhở qua 1 bức thư tay
đc sự góp ý thì mik bình thường và thay đổi nó để có thể khắc phục
- Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thứ bởi vì :
+ Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm chế được sự nóng giận.
+ Ông muốn con phải đọc thật kỹ và tự rút ra được bài học cho chính bản thân
+ Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
+ Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố vì:
+ Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ
+ Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố
+ Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố
+ Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô
+ Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.
THAM KHẢO:
Bố kính yêu của con!
Thưa bố con đã đọc thư của bố cả hàng chục lần và con vô cùng xúc động bố à, cổ họng con như ứ đọng lại con không sao nói lên lời nào. Giờ đây con đã thuộc từng dòng từng câu chữ một. Trước mặt bố con có thể đọc cho bố nghe không thiếu từ nào.
Đọc thư bố con đã nhận ra sự hy sinh lớn lao của mẹ mà giờ con mới biết. Con đã không biết rằng cả đời mẹ đã hi sinh vì con. Mẹ đã phải mệt mỏi khổ như thế nào khi mang thai con chín tháng mười ngày và hi sinh biết nhường nào khi nuôi con khôn lớn. Con đã không biết được rằng mẹ đã không hề ngủ khi con ốm, con đau.
Cả đời mẹ đã hi sinh cho con. Con vô cùng xấu hổ vì hành động vô lễ của mình. Nếu không nhờ bố chỉ ra thì con mãi sẽ không nhận thấy sai lầm to lớn của mình được. Con thật bất hiếu phải không bố? Con đã không biết quý trọng tình thương mà bố mẹ dành cho con mà còn phụ nhận nó. Con đã làm cho mẹ con buồn, mẹ phải suy nghĩ nhiều, mẹ phải khổ vì con.
Nhìn mẹ càng ngày càng già đi vì phải lo toan đủ thứ con mới biết mình sai lầm đến mức nào. Trưa nay khi mẹ đi làm về con nhìn thấy lưng mẹ ướt vì mồ hôi, mặt mẹ tái nhợt da xanh xao vì mệt mỏi. Con càng ân hận vô cùng và thương mẹ biết nhường nào. Tối nay sau bữa cơm con sẽ đến bên mẹ và xin mẹ tha thứ lúc đó con muốn bố đứng bên cạnh để chứng kiến được không bố?
Bố ơi! Con xin lỗi bố! Con mong bố hãy tha thứ cho con. Con mong là mỗi lần mà con mắc khuyết điểm thì bố lại giúp con chỉ ra khuyết điểm bố nhé! Con hôn bố.
Con yêu bố nhiều lắm. Con yêu mẹ lắm lắm…..!
En-ri-cô
Tham khảo:
Khi đọc thư của bố En-ri-cô cảm thấy xúc động vô cùng vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En ri cô.
- Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố.
- Những lời rất chân tình và sâu sắc của bố.
- En ri cô thấy xấu hổ.
- En ri cô là 1 cậu bé thông minh, nhạy cảm và hiếu thảo nên cậu đã nhận ra được lỗi sai của mình và thấm thía những lời dạy bảo của cha. Chính sự thấu hiểu những hi sinh vất vả của mẹ và niềm tin yêu của bố đã khiến En ri cô xúc động và hối hận về những hành động của mình.
Học tốt! Mong bn tick cho mik!
En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc thư của bố vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ
- Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố
- Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố
- Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô
- Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.
Vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
vì viết thư bố sẽ nói đầy đủ và sâu sắc hơn, con cũng cảm nhận và hiểu đc dễ dàng4 người (Bạn đã chọn câu này)