Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện. Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
Qua văn bản này, ta thấy t/cam cha mẹ dành cho con cái là thiêng liêng hơn cả.Con cái ko có quyền chà đạp lên t/yeu thương cao cả đó.
Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện. Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác.
Qua văn bản này, ta thấy t/cam cha mẹ dành cho con cái là thiêng liêng hơn cả.Con cái ko có quyền chà đạp lên t/yeu thương cao cả đó.
Văn bản mẹ tôi được chia làm 3 phần
Vì nói lên hình ảnh của người mẹ đối với con
Trong bài công trường mở ra em thích nhất là chi tiết cuối vì Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”
Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.
Em thích nhất chi tiết cuối truyện là :" Đi đi con Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" vì câu nói này của người mẹ mang rất nhiều ý nghĩa .Thế giới kì diệu ở đây không phải là thế giới của ông bụt, bà tiên mà là thế giới em nhận biết được bao nhiêu điều mới lạ, bao nhiêu vốn trí thức phong phú của loài người, được có những tình cảm bạn bè ,thầy cô trong sáng, là nơi lưu giữ những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò.
Tóm tắt nội dung của văn bản cổng trường mở ra
Bài văn ghi lại tâm trạng cùng sự lo lắng chu đáo của người mẹ trong đêm ngủ không được trước ngày khai trường vào lớp một của con mình.
Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Giải thích từ - cụm từ:
Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.
Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.
Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.
==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.
Tóm tắt văn bản Cổng trường mở ra:
Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên… Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật – một ngày lễ thực sự của toàn xã hội – nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
Tóm tắt văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê
Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn chia tay thầy cô, khi chia tay còn quyến luyến anh không muốn rời,… Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cùng nỗi xót thương cho cảnh ngộ mà lẽ ra những người bạn nhỏ không phải gánh chịu.
Tóm tắt văn bản Mẹ tôi
En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ, bố biết chuyện,ông đã rất giận dữ và viết thư nói hết cảm xúc của mình khi thấy en-ri-co mắc lỗi. Bức thư của ông vừa có những lời lẽ yêu thưpng vừa chứ đựng sự giận dữ. Trong thư bố nói về tình yêu thương và đứt hi sinh của mẹ đã giành cho en-ri-co...Trước cách xử sự tế nhị nhưng không kém phần quyết liệ en-ri-cô đã cảm thấy có lỗi và hối hận vô cùng.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-cuoc-chia-tay-cua-nhung-con-bup-be-c34a11289.html#ixzz4Sgqk4SXn
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-cong-truong-mo-ra-c34a11293.html#ixzz4SgqSKzPa
cuộc chia tay của những con búp bê:
Thành và Thủy là hai anh em hết mực yêu thương nhau nhưng lại phải chia tay nhau vì bố mẹ họ ly dị. Trước khi chia tay, hai anh em chia đồ chơi cho nhau. Thành nhường hết đồ chơi cho em. Thủy sợ anh lại gặp ác mộng, chia cho anh con búp bê Vệ Sĩ để nó canh giấc ngủ cho anh, còn em nhận lấy con Em nhỏ. Hai anh em còn đến trường để Thủy chia tay với cô giáo và bạn bè. Cô giáo tặng Thủy một quyển sổ và một chiếc bút máy nắp vàng nhưng em không dám nhận vì mẹ đã sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán. Trước khi chia tay, Thủy suy nghĩ lại, đã đưa luôn cho anh con búp bê Em Nhỏ, đề hai con búp bê không bao giờ phải xa nhau như Thành và Thủy.
2>.
- Chia sẽ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:
Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anhThành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.
- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:
Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện
Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.
Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.
Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".
Bài văn Mẹ tôi là VB nhật dụng vì VB như một bức thư tường thuật lại những vấn đề, sự lo lắng, tình cảm của người mẹ vời người con, qua đó hiểu được rõ ràng nội dung của VB.
Mình tự nghĩ nên chả bt có đúng ko nx Chép hay ko tùy bạn nha
Sài bét