Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,45(mol)$
$\Rightarrow n_{BaSO_4} =n_{Ba(OH)_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
Gọi $n_{Al} = 2a(mol) \to n_{Fe} =a (mol)$
Kết tủa F gồm :
$Fe(OH)_2 : a(mol)$
$Al(OH)_3 : b(mol) \Rightarrow n_{Ba(AlO_2)_2} = \dfrac{2a-b}{2}(mol)$
Nung F, thu được chất rắn gồm :
$Fe_2O_3 : 0,5a(mol)$
$Al_2O_3 : 0,5b(mol)$
$BaSO_4: 0,45(mol)$
$\Rightarrow 0,5a.160 + 0,5b.102 + 0,45.233 = 117,95(1)$
$n_{Ba(OH)_2} =n_{FeSO_4} + 3n_{Al_2(SO_4)_3} + n_{Ba(AlO_2)_2} = a + 3a + \dfrac{2a - b}{2} = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,1
$0,5n_A + 1,5n_{Al} + n_{Fe} = n_{H_2}$
$\Rightarrow n_A = 0,1(mol)$
Ta có : 0,1.A + 0,1.2.27 + 0,1.56 = 13,3
Suy ra: A = 23(Natri)
2)
$\%m_{Na} = \dfrac{0,1.23}{13,3}.100\% = 17,3\%$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{13,3}.100\% = 40,6\%$
$\%m_{Fe} = 100\% - 17,3\ - 40,6\% = 42,4\%$
Trả lời:
Khi cho kim loại kiềm vào dd axit thì kim loại kiềm sẽ phản ứng với H2O trước do các kim loại kiềm có tính khử mạnh.
~HT~
kim loại kiềm dư tác dụng với dung dịch axit thì phản ứng H2O trước nha bạn
Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
2Al + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2
b)
c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
Vì Al tác dụng với nước tạo kết tủa Al(OH)3 mà Al(OH)3 làm bazo lương tính nên tác dụng được với cả axit và bazo
Al tan trong nc đc hả