K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

27 tháng 1 2016

tam giác ABF=Tam giác ADK ko phai la tam giác ABE=Tam giác ADK

18 tháng 1 2016

sao ko ai giúp mk bài này hết vậy? khocroi

21 tháng 3 2016

 Sau khi đi được 15p xe máy đến C cách A 10km gặp xe ô tô. Ô tô đến A vs thời gian t=10/60=1/6(h) Ô tô nghỉ 30 phút tổng thời gian là 1/6+1/2=2/3(h) 
Đặt D là điểm cách B 25km nơi 2 xe gặp nhau. Đặt X là độ dài đoạn CD. Thời gian xe máy đi từ C đến D từ khi gặp xe ô tô là X/40. Thời gian xe ô tô đi từ khi gặp xe máy lần 1 đến khi gặp xe máy lần 2 là: 2/3+(X+10)/60. Ta có 2/3+(X+10)/60=X/40 
Giải phương trình trên ta được X=100. Trường hợp D nằm giữa C và B thì độ dài đoạn AB bằng 135km Trường hợp B nằm giữa C và D thì độ dài đoạn AB bằng 85km. Vì xe máy ko đi quá B nên loại trường hợp B nằm giữa C và D vậy dộ dài đoạn AB là 135km

27 tháng 5 2016

đề bài cho 3 điều kiện

bạn phải xét đó là những điều kiện nào

điều kiện nào phù hợp với điều kiện nào

chẳng hạn V.T

rồi lấy V.T ra quãng d9uo2ng AB


 

1 tháng 7 2018

13 tháng 1 2017

Đáp án A.

9 tháng 4 2016

a﴿ Tam giác ABC có MA=MC; NA=NB nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN//BC; MN=1/2BC ﴾1﴿.

Tam giác BGC có PG=BP; QG=QC nên PQ là đường trung bình của tam giác BGC

=> PQ//BC; PQ=1/2BC ﴾2﴿.

từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿

suy ra MN//PQ; MN=1/2PQ.

Tứ giác MNPQ có MN//PQ; MN=1/2PQ.

vậy MNPQ là hình bình hành.

b﴿ câu này là dạng tìm điều kiện là dạng khó nhất trong ba dạng là dễ nhất là chứng minh tứ giác là hình gì, mình chỉ cần thuộc lí thuyết dò sẽ ra; tiếp theo là tứ giác này là hình gì, mình phải tự tìm; cuối cùng là dạng tìm điều kiện để trở thành hình khác thì mình phải giả sử một đặc điểm để trở thành hình đó rồi tìm mối tương quan.

c1:Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm Một góc vuông.

Giả sử GÓc N=90 độ Nối AG. Vì NA=NB;PQ=PB nên NP là đường trung bình của tam giác ABG

=> NP//AG mà NP vuông góc với MN.

từ hai điều này suy ra AG cũng vuông góc với MN. lại có MN//BC﴾cmt﴿

từ hai điều này lại suy ra AG vuông góc với BC.

tam giác ABC có AG vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC cân tại A Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.

C2: Để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật, ta cần có thêm hai đuognừ chéo bằng nhau Giả sử MP=NQ ﴾1﴿

ta có: MNPQ là hình bình hành nên GN=GQ; GP=GM G là trọng tâm của tam giác ABC nên BP=1/3BM; CQ=1/3CN.

từ hai điều này suy ra: BP=1/2MP; CQ=1/2QN ﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ suy ra MP+BP=NQ+CQ hay BM=CN

Tam giác ABC có hai đuognừ trung tuyến bằng nhau nên tam giác ABC cân tại A

 Vậy khi tam giác ABC cân tại A thì hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật.

Bởi vì cách 2 nó có cái điều mà mình tự cm ở lớp 7 nên nhiều khi không hay

c﴿Nếu BM và CN vuông góc với nhau hay PM và QN cũng vuông góc với nhau.

Hình bình hành MNPQ có hai đuognừ chéo PM và QN vuông góc với nhau, nên MNPQ là hình thoi

Vậy nếu Nếu BM và CN vuông góc với nhau thì MNPQ là hình thoi 

 

26 tháng 5 2017

Đáp án là câu A.

20 tháng 4 2019

Đáp án đúng : A

29 tháng 3 2016

45 phút hoặc 75 phút bạn nha!Có đúng không mấy bạn

6 tháng 4 2017

1 phút vòi b chảy được số phần bể là

1:30= 1/30 bể

1 phút vòi a chảy được só phần bể là

1:45= 1/45 bể

1 phút cả 2 vòi chảy được số phần bể là

1/30 +1/45=1/18 bể

10 phút cả 2 vòi chảy được số phần bể là

1/18 . 10=5/9 bể

vòi a cần phải chảy tiếp số phần bể là

1-5/9 = 4/9 bể

vòi a cần phải chảy là

4/9 . 45=20 phút

dáp số: 20'

mk ko chắc sẽ đúng nhưng mời bn tham khảo