Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
u M = 2 acos π ( d 2 - d 1 ) λ cos [ ωt - π ( d 2 + d 1 ) λ ]
Cách giải:
Bước sóng: λ = 2cm
Phương trình sóng tại M:
u M = 2 acos π ( MA - MB ) λ cos [ ωt - π ( MA + MB ) λ ]
X là điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Phương trình sóng tại X:
u X = 2 acos π ( XA - XB ) λ cos [ ωt - π ( XA + XB ) λ ]
Vì X và M thuộc elip => M + MB = X + XB
=> uM và uX chỉ khác nhau về:
cos π ( MA - MB ) λ ; cos π ( XA - XB ) λ
Vì M thuộc trung trực của AB
⇒ cos π ( MA - MB ) λ = 1
X ngược pha với M
⇔ cos π ( XA - XB ) λ = - 1 ⇔ X A - X B = ( 2 k + 1 ) λ
- AB ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ AB ⇔ - 19 ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ 19 ⇒ - 5 , 25 ≤ k ≤ 4 , 25
=> Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M trên đoạn B
=> Trên elip có 20 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Đáp án C
+ Hai điểm M, N dao động vuông pha với nhau, do M gần nguồn sóng hơn nên khi N ở vị trí thấp nhất thì M đã đạt trạng thái thấp nhất trước đó t = T 4 Vậy thời gian ngắn nhất để M chuyển trạng thái như N là t ' = 3 T 4 = 3 4 f = 3 80 s
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng hai nguồn cùng pha
Cách giải:
Bước sóng: λ = vT = 5cm
Phương trình sóng giao thoa tại M: u M = 2 a . cos π ( d 2 - d 1 ) λ cos 20 π t - π ( d 2 + d 1 ) λ
+ M dao động với biên độ cực đại nên: d 2 - d 1 = m λ = 5 m < A B ⇒ m < 3 , 6
M dao động cùng pha với nguồn nên:
π ( d 2 + d 1 ) λ = 2 n π ⇒ d 2 + d 1 = 2 n λ = 10 n > A B ⇒ n > 1 , 8
Từ (1) và (2) ⇒ d 1 = 2 n λ - m λ 2 = ( 2 n - m ) . 2 , 5
M gần A nhất nên d1 nhỏ nhất ⇔ n m i n = 2 m m a x = 3 ⇒ d l m i n = ( 2 . 2 - 3 ) . 2 , 5 = 2 , 5 c m
Đáp án C
+ Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm
+ Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
- A B λ < k < A B λ ⇔ - 10 1 , 5 < k < 10 1 , 5 ⇔ - 6 , 67 < k < 6 , 67 ⇒ k = 0 ; ± 1 , ± 2 , . . . . , ± 6
+ Ta có: S A M B = 1 2 A B . M B ⇒ ( S A M B ) m i n ⇔ ( M B ) m i n ⇔ M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – d2 = 6λ = 9cm.
+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có:
A B 2 + d 2 2 = d 1 2 ⇔ 10 2 + d 2 2 = ( d 2 + 9 ) 2 ⇒ d 2 = 19 18 c m = M B ⇒ S A M B = 1 2 A B . M B = 1 2 . 10 . 19 18 = 5 , 28 c m 2
A B M 100cm
Gọi $MB=x$ .
Do M dao động cực tiểu nên ta có: $\Delta d=\sqrt{x^2+100^2}-x=k\lambda $ với $\lambda =v.T=30cm$.
Bình phương ta được :$100^2+x^2=(x+30k)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{100^2-900k^2}{60k}$
Điều kiện :$x\geq 0\Leftrightarrow k\leq \dfrac{10}{3}$(chỉ xét với k dương, k âm tương tự).
Hiệu khoảng cách tới 2 nguồn nhỏ nhất khi điểm sáng đó trên vân bậc cao nhất tức là: $k=3\Rightarrow x=\dfrac{95}{9}cm$
Chọn A.
Ta có \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{200}{10}=20\left(cm\right)\). Do M là một cực đại giao thoa nên để đoạn AM có giá trị lớn nhất thì M phải nằm trên vân cực đại bậc 1 như hình vẽ ở dưới và thõa mãn:
\(d_2-d_1=k\lambda=1.20=20\left(cm\right)\) (1). ( do lấy k= +1)
Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có :
\(BM=d_2=\sqrt{\left(AB\right)^2+\left(AM\right)^2}=\sqrt{40^2+d^2_1}\) (2). Thay (2) vào (1)
ta được : \(\sqrt{40^2+d^2_1}-d_1=20\Rightarrow d_1=30\left(cm\right)\)
\(\rightarrow\) Đáp án B
Ta có gợn thứ nhất cách gợn thứ 5 0.5m => lamda=0.5/4=0,125(m)
Vậy v=f*lamda=120*0.125=15(m/s)
Ta có gợn thứ nhất cách gợn thứ 5 0.5m => lamda=0.5/4=0,125(m)
Vậy v=f*lamda=120*0.125=15(m/s)