Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác tức là M ứng với dãy cực đại k = 3
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = 3\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{30-25,5}{3}=1,5cm \Rightarrow v =\lambda.f = 1,5.16=24cm/s.\)
\(\)
A và B là hai nguồn dao động ngược pha nên đường trung trực của AB dao động cực tiểu.
M dao động cực tiểu, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác => M nằm ở dãy cực tiểu k = 2
\(d_2-d_1=(2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2}=(2.2+1+\frac{\pi}{\pi})\frac{\lambda}{2}=3\lambda => \lambda = \frac{d_2-d_1}{3}= 1,5=> v=\lambda.f=24cm/s\)
A,B là 2 nguồn cùng pha nên đường trung trực của AB dao động cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy dực đại khác => M nằm trên dãy cực đại k = 4
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = (4+0)\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{4}=\frac{21-19}{4}=0.5cm \Rightarrow v = f.\lambda = 80.0,5=40cm/s.\)
a)\(U_M=2Acos\left(\pi\frac{\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\) \(cos\left(\omega t-\pi\frac{d_1+d_2}{\lambda}\right)\)
thay số vào ta đc
\(U_M=\frac{\sqrt{2}}{2}cós\left(20\pi t-\frac{29\pi}{4}\right)\)
b) số cực đại \(\frac{-AB}{\lambda}\le n\le\frac{AB}{\lambda}\)
nên \(-2,75\le n\le2,75\)
có 5 giá trị n nguyên, vậy số cực đại là 5
số cực tiểu \(\frac{-AB}{\lambda}-\frac{1}{2}\le n\le\frac{AB}{2}-\frac{1}{2}\)
thay số tương tự nhé
ừ thì bước sóng bằng 8cm đúng rồi
còn d2 với d1 thì k quan trọng đâu, lấy cái nào trừ cái nào cũng đc
Đáp án: A
HD Giải: Do giữa M và đường trung trực còn có 2 dãy cực đại khác nên tại M là đường cực đại số 3
Suy ra d2 - d1 = 4,5 = 3λ => λ = 1,5cm
Đáp án: B
HD Giải: Do giữa M và đường trung trực còn có 2 dãy cực đại khác nên tại M là đường cực đại số 3
Suy ra d2 - d1 = 4,5 = 3λ => λ = 1,5cm
v = 1,5.16 = 24cm/s