Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thuỷ triều là hiện tượng nước biền có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Tác dụng:
- Nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...
- Đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng và của nhà Trần trước quân Nguyên Mông
vd:
- Sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như Thủy điện), ngư nghiệp( như trong đánh bắt hải sản), và khoa học, (như nghiên cứu thủy văn)
Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.
Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thuỷ triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai. Thuỷ triều dễ dự đoán hơn gió và mặt trời. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng thuỷ có mức chi phí thực hiện tương đối cao và chỉ thực hiện được ở những nơi có thuỷ triều đủ cao hoặc có vận tốc dòng chảy lớn. Tuy nhiên, với nhiều sự cải tiến và phát triển về công nghệ hiện nay, phát triển về mặt thiết kế (ví dụ như năng lượng thủy triều động, đầm phá thuỷ triều) và công nghệ tua bin (như tua bin hướng trục, tua bin tạo dòng chảy chéo), cho thấy tổng công suất của năng lượng thủy triều có thể cao hơn nhiều so với giả định trước đây, nhờ đó chi phí kinh tế và môi trường có thể được đưa xuống mức cạnh tranh.
Trong lịch sử, nhiều cối xoay thuỷ triều đã được áp dụng ở Châu Âu và trên bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mĩ. Dòng nước chảy đến được chứa trong các bể lớn, khi thuỷ triều hạ xuống, nước được dự trữ sẽ quay bánh xe nước sử dụng năng lượng cơ học được sản xuất để nghiền hạt.[1] Xuất hiện sớm nhất từ thời Trung Cổ, hoặc thậm chí từ thời La Mã cổ đại.[2][3] Quá trình sử dụng dòng chảy của nước và tua bin quay để tạo ra điện đã được xuất hiện ở Mỹ và châu Âu vào thế kỉ thứ 19.[4]
Nhà máy thủy điện quy mô lớn đầu tiên trên thế giới là trạm điện thủy triều Rance ở Pháp, hoạt động vào năm 1966. Đây là trạm thủy triều lớn nhất về sản lượng cho đến khi trạm thủy điện Sihwa Lake được mở tại Hàn Quốc vào tháng 8 năm 2011. Trạm Sihwa sử dụng các đê chắn biển biển hoàn chỉnh với 10 tuabin tạo ra 254 MW.[5]
- Thuỷ triều: sản xuất điện, lợi dụng thuỷ triều để đưa tàu tải trọng lớn vào cảng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối,...
- Độ mặn của các biển và đại dương là khác nhau vì :
+ Lượng nước cung cấp nhiều hay ít.
+ Độ bốc hơi nhiều hay ít.
- Ví dụ về độ mặn của biển và đại dương là khác nhau : Độ muối của nước biển Hồng Hải lên tới 41%o ( biển này vừa ít có sông chảy vào , độ bốc hơi là rất cao ).
Một ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống con người là đợt bão lũ năm 2020 tại miền Trung Việt Nam. Nhiều tỉnh thành của miền Trung Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đợt bão lũ này, khiến hàng trăm người thiệt mạng, hàng ngàn người mất nhà cửa, mất tài sản và mất đường sống. Nhiều lĩnh vực của đời sống con người bị ảnh hưởng, chẳng hạn như nông nghiệp, giao thông và du lịch. Nhiều đồng ruộng bị lụt, gãy đổ hoặc cạn kiệt do đợt bão lũ này, gây thiếu hụt thực phẩm và gây ra tình trạng lũ lụt trở lại. Nhiều con đường, cây cầu bị ngập lụt, đóng cửa hoặc hư hỏng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông trong khu vực. Nghỉ dưỡng và du lịch cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do các khu nghỉ dưỡng và địa điểm du lịch bị suy giảm hoặc phá hủy bởi đợt bão lũ này. Điều này cho thấy rằng, thiên nhiên có thể có tác động đáng kể đến đời sống con người và cần có các biện pháp phòng ngừa và ứng phó để giảm thiểu tác động của thiên tai trên cuộc sống con người.
Lợi ích :
Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
Cải tạo môi trường
Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản
v.v....
Tác hại:
Triều cướng lên cao gây ngập úng
Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là nước ngọt. Đa số các hồ trên Trái Đất nằm tại bán cầu Bắc, ở vĩ độ cao
Phân loại:
Có 2 loại hồ chính:
+ Nước ngọt
+ Nước mặn
Nguồn gốc hình thành:
+ Ở 1 khúc uốn của sông
+ Nhân tạo
+ Miệng núi lửa
Ví dụ về các hồ nổi tiếng:
Hồ Caspi
Hồ Baikal
Hồ Titicaca
Hồ Nettilling
Hồ Balaton
Hồ Geneva
Hồ Maracaibo
Hồ Tonlé Sap
Hồ Hoàn kiếm- Việt Nam
Hồ Tây
Hồ nhân tạo có tác dụng :
- Điều hòa dòng chảy
- Tưới tiêu
- Thủy điện
- Du lịch
- Nuôi trồng thủy sản
-...
REFER
- Xây dựng và áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững. - Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản lý kết hợp với bảo tồn môi trường,… - Với năng lượng Mặt Trời, không khí, nước: Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
Tham khảo
- Xây dựng và áp dụng thành công mô hình “Làng sinh thái” tại các vùng sinh thái kém bền vững. - Tổ chức triển khai thực hiện một số chương trình quản lý kết hợp với bảo tồn môi trường,… - Với năng lượng Mặt Trời, không khí, nước: Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
-nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...
- đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng và của nhà Trần trước quân Nguyên Mông
- sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như Thủy điện), ngư nghiệp( như trong đánh bắt hải sản), và khoa học, (như nghiên cứu thủy văn)